Bài 2. Vận tốc - Vật lý lớp 8
Bài C1 trang 8 SGK Vật lí 8
chi tiết Cùng chạy một quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn. Kết quả xếp hạng của từng học sinh:
Bài C2 trang 8 SGK Vật lí 8
chi tiết
Bài C3 trang 9 SGK Vật lí 8
chi tiết 1 nhanh 2 chậm 3 quãng đường đi được 4 đơn vị
Bài C4 trang 9 SGK Vật lí 8
chi tiết
Bài C5 trang 9 SGK Vật lí 8
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Bài C6 trang 10 SGK Vật lí 8
Công thức tính vận tốc: v = {s over t} trong đó: s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó.
Bài C7 trang 10 SGK Vật lí 8
Công thức tính vận tốc: v = {s over t} Rightarrow s = vt trong đó: s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó.
Bài C8 trang 10 SGK Vật lí 8
Công thức tính vận tốc: v = {s over t} Rightarrow s = vt trong đó: s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó.
Giải bài 2.1 trang 6- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn C. km/h.
Giải bài 2.10 trang 7- Sách bài tập Vật lí 8
Vận tốc của tàu hỏa : v1 = 54km/h = dfrac{54000m}{3600s} = 15m/s Vận tốc của chim đại bàng : v2 = 24m/s Vận tốc bơi của một con cá : v3 = 6000cm/phút = dfrac{60m}{60s} = 1m/s Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời : v4 = 108000km/h. = dfrac{108000000}{3600s} = 30000m/s Vậy v3 < v
Giải bài 2.11 trang 7- Sách bài tập Vật lí 8
Hướng dẫn : Vận tốc của tia chớp trong không khí rất nhanh 300000km/s nên thời gian tia chớp truyền đến mắt ta không đáng kể . Do đó lúc nhìn thấy tia chớp cũng là lúc tiếng bom bắt đầu truyền đi và mất 15 giây để đến tai ta. Giải : Khoảng cách từ chỗ bom nổ đến người quan sát là :
Giải bài 2.12 trang 7- Sách bài tập Vật lí 8
a Vận tốc của ô tô so với tàu hỏa khi ô tô chuyển động ngược chiều với tàu hỏa : 54 + 36 = 90 km/h b Vận tốc của ô tô so với tàu hỏa khi ô tô chuyển động cùng chiều với tàu hỏa : 54 36 = 18 km/h
Giải bài 2.13 trang 7- Sách bài tập Vật lí 8
Đổi đơn vị : 4 phút = 4.60 = 240s ; 0,48km = 480m Vận tốc của người thứ nhất so với người thứ hai : v1 v2 = dfrac{480}{240} = 2m/s Vận tốc của người thứ hai : v2 = 5 2 = 3 m/s
Giải bài 2.14 trang 7- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn B vì : Khoảng cách từ chỗ người đến vách đá là : L = dfrac{S}{2} = dfrac{v.t}{2} = dfrac{340.2}{2} = 340m
Giải bài 2.15 trang 7- Sách bài tập Vật lí 8
Mỗi giờ hai xe lại gần nhau một khoảng : v1 + v2 = 1,2.v2 + v2 = 2,2.v2 Sau 2 giờ thì hai xe gặp nhau , do đó : 2,2.v2 = 198 : 2 Suy ra v2 = 45 km/h v1 = 1,2 . 45= 54 km/h Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 54 km/h và vận tốc của xe thứ hai là 45km/h.
Giải bài 2.2 trang 6- Sách bài tập Vật lí 8
Đổi vận tốc của vệ tinh nhân tạo về đơn vị m/s : 28800km/h = dfrac{28800.1000}{3600} = 8000m/s Vận tốc của vệ tinh nhân tạo lớn hơn vận tốc của phân tử hiđrô ở 0^0 C 8000m/s > 1692 m/s Vậy chuyển động của vệ tinh nhân tạo nhanh hơn chuyển động của phân tử hiđrô.
Giải bài 2.3 trang 6- Sách bài tập Vật lí 8
Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng : t = 10h 8h = 2h Vận tốc của ô tô : v = dfrac{s}{t} = dfrac{100}{2} = 50 km/h = dfrac{50000m}{3600s} =13,8 m/s
Giải bài 2.4 trang 6- Sách bài tập Vật lí 8
Áp dụng công thức t = dfrac{S}{V} suy ra từ công thức v = dfrac{s}{t} Thời gian máy bay bay từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh là : t = dfrac{S}{V} = dfrac{1400}{800} = 1,75h = 1h 45 phút.
Giải bài 2.5 trang 6- Sách bài tập Vật lí 8
a Đổi đơn vị : 300m = 0,3km ; 1 phút = dfrac{1}{60} h Vận tốc của người thứ nhất là : v1 = dfrac{s1}{t1} = 0,3 : dfrac{1}{60} = 18 km/h Vận tốc của người thứ hai là : v2 = dfrac{s2}{t2} = dfrac{7,5}{0,5} = 15km/h Vì v1 > v2 nên người thứ nhất đi nhanh hơn người t
Giải bài 2.6 trang 6- Sách bài tập Vật lí 8
Khoảng cách từ Mặt Trời tới sao Kim là : 0,72 . 150000000 = 108000000km Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới sao Kim là : t = dfrac{s}{v} = dfrac{108000000}{300000} = 360s = 6 phút
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Chuyển động cơ học
- Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều
- Bài 4. Biểu diễn lực
- Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
- Bài 6. Lực ma sát
- Bài 7. Áp suất
- Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
- Bài 9. Áp suất khí quyển
- Bài 10. Lực đẩy Ác - si - mét
- Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét