Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Vật lý lớp 8
Bài C1 trang 28 SGK Vật lí 8
chi tiết Các màng cao su biến dạng, điều đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
Bài C2 trang 28 SGK Vật lí 8
chi tiết Chất lỏng gây ra áp suất lên bình theo mọi phương chứ không theo một phương như chất rắn.
Bài C3 trang 29 SGK Vật lí 8
chi tiết Thí nghiệm này chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.
Bài C4 trang 29 SGK Vật lí 8
chi tiết Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng 1 thành 2 đáy 3 trong lòng.
Bài C5 trang 30 SGK Vật lí 8
chi tiết Dự đoán: Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình vẽ ở hình 8.6c SGK mực nước ở hai nhánh bằng nhau Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Bài C6 trang 31 SGK Vật lí 8
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Bài C7 trang 31 SGK Vật lí 8
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Bài C8 trang 31 SGK Vật lí 8
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Bài C9 trang 31 SGK Vật lí 8
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Giải bài 8.1 trang 26- Sách bài tập Vật lí 8
a Chọn A. Bình A b Chọn D. Bình D
Giải bài 8.10 trang 28- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn B. Giảm
Giải bài 8.11 trang 28- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn B. Vì dfrac{P2}{P1}=dfrac{d2h2}{d1h1}=dfrac{1,5d1.0,6h1}{d1h1}= 0,9 Rightarrow p2=0,9p1
Giải bài 8.12 trang 28- Sách bài tập Vật lí 8
Càng lặn sâu thì áp suất của chất lỏng càng tăng nên cảm giác tức ngực cũng càng tăng.
Giải bài 8.13 trang 28- Sách bài tập Vật lí 8
Gọi S là diện tích tiết diện của ống nhỏ, diện tích tiết diện của ống lớn là 2S. Sau khi mở khóa T, cột nước ở hai nhánh có cùng chiều cao là h. Thể tích nước trong bình thông nhau không đổi nên ta có : 2S.30=S.h + 2S.h = 3S.h Rightarrow h = 20 cm
Giải bài 8.14 trang 28- Sách bài tập Vật lí 8
Áp dụng công thức : dfrac{F}{f}=dfrac{S}{s}Rightarrow f=dfrac{F.s}{S}=dfrac{20000.s}{100.s}=200N
Giải bài 8.15 trang 28- Sách bài tập Vật lí 8
a Màng cao su bị cong lên do áp suất của nước trong chậu gây ra. b Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống bằng với mực nước ở ngoài khi đó áp suất của nước trong ống và ngoài ống cân bằng nhau nên màng cao su có dạng phẳng. c Do áp suất của nước ngoài chậu lớn hơn áp suất của cột nước trong
Giải bài 8.16 trang 29- Sách bài tập Vật lí 8
Đổi đơn vị : 150cm^2= 0,015m^2 Áp suất do nước gây ra tại chỗ thủng là : p = d.h = 10000.2,8 = 28000 N/m^2 Lực tối thiểu để giữ miếng vá là : F = p.s = 28000.0,015 = 420 N
Giải bài 8.17 trang 29- Sách bài tập Vật lí 8
Khi chỉ có thùng chứa đầy nước thì áp suất tại điểm O là : p1=d.h Khi cả thùng và ống đều chứa đầy nước thì áp suất tại điểm O là : p2=d.h' Ta có : h' = 10h nên p2=10.p1 Vậy khi đổ đầy nước vào ống thì áp suất tại O tăng lên gấp 10 lần nên thùng tô nô b
Giải bài 8.2 trang 26- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước cao hơn áp suất cột dầu do trọng lượng lượng riêng của nước lớn hơn của dầu.
Giải bài 8.3 trang 26- Sách bài tập Vật lí 8
Trong cùng một chất lỏng, áp suất trong lòng của chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng. Do đó : pE
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »