Bài 10. Lực đẩy Ác - si - mét - Vật lý lớp 8
Bài C1 trang 36 SGK Vật lí 8
chi tiết P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
Bài C2 trang 36 SGK Vật lí 8
Bài C3 trang 37 SGK Vật lí 8
chi tiết Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra H.10.3b SGK, thể tích của phần nước này bằng thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này là: P2 = P1 – FA < P1,
Bài C4 trang 38 SGK Vật lí 8
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét.
Bài C5 trang 38 SGK Vật lí 8
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: FA = d.V trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài C6 trang 38 SGK Vật lí 8
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: FA = d.V trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài C7 trang 38 SGK Vật lí 8
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: FA = d.V trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Giải bài 10.1 trang 32- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn B. Lực đẩy Ácsimét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Giải bài 10.10 trang 33- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn C. Lực đẩy Ácsimét lớn hơn trọng lượng của vật.
Giải bài 10.11 trang 33- Sách bài tập Vật lí 8
Gọi trọng lượng của cục nước đá khi chưa tan là Pđ Thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ là V1 Trọng lượng riêng của nước là dn Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên cục nước đá khi chưa tan là FA Ta có : Pđ=FA=V1.dn Rightarrow V1= dfrac{Pđ}{dn} 1 Gọi thể tích nước sau khi
Giải bài 10.12 trang 33- Sách bài tập Vật lí 8
Khi nhúng chìm vật vào nước , vật chịu tác dụng của lực đẩy Ácsimét nên số chỉ của lực kế 0,2N chính là độ lớn của lực đẩy Ácsimét . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là : V= dfrac{FA}{dn}=dfrac{0,2}{10000}= 0,00002m^3 Trọng lượng riêng của vật là :
Giải bài 10.13 trang 33- Sách bài tập Vật lí 8
Hướng dẫn : Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng phần còn lại của quả cầu phải bằng lực đẩy Ácsimét tác dụng lên quả cầu. Giải : Gọi V là thể tích của quả cầu nhôm , ta có : V=dfrac{P{nhôm }}{d{nhôm}}= dfrac{1,458}{27000}= 0,000054m^3=54cm^3 Gọi V' là thể tích phần còn
Giải bài 10.2 trang 32- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn B. Lực Ácsimét tác dụng lên quả 2, vì nó lớn nhất.
Giải bài 10.3 trang 32- Sách bài tập Vật lí 8
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau : đồng , sắt , nhôm . Khối lượng riêng của chúng khác nhau : D{đồng}>D{sắt}>D{nhôm} Vì khối lượng của ba vật bằng nhau nên vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì thể tích nhỏ vì V=dfrac{m}{D} Vậy : V{đồng} Do đó lực đẩy của nước tác dụng lên vật làm
Giải bài 10.4 trang 32- Sách bài tập Vật lí 8
Lực đẩy Ácsimét có độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ . Như vậy , lực đẩy này không phụ thuộc vào vật nhúng trong chất lỏng là chất gì , có hình dạng thế nào mà chỉ phụ thuộc vào thể tích của vật đó.
Giải bài 10.5 trang 32- Sách bài tập Vật lí 8
Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là : F{A.nước}= d{nước}.V{sắt} = 10000.0,002=20N Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là : F{A.rượu}= d{rượu}.V{sắt} = 8000.0,002=16N Lực đẩy Ácsimét không thay đổi kh
Giải bài 10.6 trang 32- Sách bài tập Vật lí 8
Cân không thăng bằng . Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi là : F{A1}=d.V1 và F{A2}= d.V2 Trong đó : d là trọng lượng riêng của nước V1 là thể tích của thỏi nhôm V2 là thể tích của thỏi đồng Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm nê
Giải bài 10.7 trang 32- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn D. Cả ba trường hợp trên.
Giải bài 10.8 trang 33- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn C. Thả một viên bi sắt vào một cốc nước . VIên bi càng xuống sâu thì lực đẩy Ácsimét tác dụng lên nó không đổi , áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
Giải bài 10.9 trang 33- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn C. Vì lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật là : FA=4,83,6=1,2N Từ công thức : FA=d.VRightarrow V= dfrac{FA}{d}=dfrac{1,2}{10^4}= 120.10^{6}m^3=120cm^3
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »