Bài 9. Áp suất khí quyển - Vật lý lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 9. Áp suất khí quyển được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 32 SGK Vật lí 8

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Bài C10 trang 34 SGK Vật lí 8

Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô ri xe li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Bài C11 trang 34 SGK Vật lí 8

Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

Bài C12 trang 34 SGK Vật lí 8

Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

Bài C2 trang 32 SGK Vật lí 8

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Bài C3 trang 32 SGK Vật lí 8

thích tại sao ?

Bài C4 trang 33 SGK Vật lí 8

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Bài C5 trang 34 SGK Vật lí 8

Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có cùng độ sâu  h có độ lớn như nhau. SGK Vật Lí 8 trang 30.

Bài C6 trang 34 SGK Vật lí 8

Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Bài C7 trang 34 SGK Vật lí 8

Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

Bài C8 trang 34 SGK Vật lí 8

thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước H.9.1 thì nước có chảy ra ngoài không ? Vì sao ?  

Bài C9 trang 34 SGK Vật lí 8

chi tiết Bẻ 1 đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được; bẻ hai đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng. Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống. Gói bim bim phồng to, khi bóc ra bị xẹp.

Giải bài 9.1 trang 30- Sách bài tập Vật lí 8

  Chọn B. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

Giải bài 9.10 trang 31- Sách bài tập Vật lí 8

a Áp suất của khí quyển 75,8cmHg tính ra đơn vị Pa là :          p{kq} = h.d = 0,758.136000 = 103088 Pa. b Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là :           pn= dn.h = 10000.5 = 50000 Pa.     Chiều cao của cột thủy ngân ở áp suất 50000Pa là :           h{tn}= dfrac{p}{d}= dfrac{50000}

Giải bài 9.11 trang 31- Sách bài tập Vật lí 8

Hướng dẫn :   Chiều cao của đỉnh núi : h = h2 h1 = ​​dfrac{p2}{d}dfrac{p1}{d}= dfrac{p2p1}{d} Giải :   Áp suất ở chân núi là :       p1= d.h1= 0,75.136000 = 102000 N/m^2   Áp suất ở đỉnh núi là :       p2 = d.h2 = 0,75.136000 = 97240N/m^2   Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là :        

Giải bài 9.12 trang 31- Sách bài tập Vật lí 8

a Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất khí quyển. b Độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là :            triangle{p}= triangle{h}.d= 0,04.136000= 5440N/m^2= 5440Pa

Giải bài 9.2 trang 30- Sách bài tập Vật lí 8

  Chọn C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng.

Giải bài 9.3 trang 30- Sách bài tập Vật lí 8

  Nắp ấm trà thường có một lỗ hở nhỏ để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm trà thông với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển làm nước chảy từ trong ấm ra dễ dàng hơn.

Giải bài 9.4 trang 30- Sách bài tập Vật lí 8

  Khi để ống Tôrixeli thẳng đứng, áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân gây ra ở đáy ống       pA= p{kq} .   Khi bắt đầu nghiêng ống , chiều cao của cột thủy ngân giảm, nghĩa là áp suất tại điểm B trong ống nhỏ hơn áp suất tại điểm A ngoài ống. Áp suất tại điểm B là áp suất trên mặt tho

Giải bài 9.5 trang 30- Sách bài tập Vật lí 8

Thể tích phòng là : V = 4.6.3 = 72 m^3 a Khối lượng khí trong phòng là : m = D.V = 1,29.72 = 92,88kg. b Trọng lượng của không khí trong phòng là :        P = 10.m = 10.92,88 = 928,8 N

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 9. Áp suất khí quyển - Vật lý lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!