Bài 4. Biểu diễn lực - Vật lý lớp 8
Bài C1 trang 15 SGK Vật lí 8
chi tiết Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên. Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại, lực mà quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
Bài C2 trang 16 SGK Vật lí 8
Lực là một đại lượng vecto được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Bài C3 trang 16 SGK Vật lí 8
Lực là một đại lượng vecto được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Giải bài 4.1 trang 12- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
Giải bài 4.10 trang 14- Sách bài tập Vật lí 8
Hướng dẫn : Trọng lực P = 10.50 = 500N Chọn tỉ lệ : 1cm ứng với 100N Giải : Biểu diễn 3 lực :
Giải bài 4.11 trang 15- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn C
Giải bài 4.12 trang 15- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn D
Giải bài 4.13 trang 15- Sách bài tập Vật lí 8
Biểu diễn lực:
Giải bài 4.2 trang 12- Sách bài tập Vật lí 8
Có thể lấy ví dụ : Thả một vật rơi từ trên cao xuống , lực hút của Trái Đất làm vật chuyển động nhanh dần . Xe đang chuyển động nếu hãm phanh , lực cản làm vận tốc xe giảm dần.
Giải bài 4.3 trang 12- Sách bài tập Vật lí 8
Khi thả vật rơi , do sức hút của Trái Đất , vận tốc của vật tăng. Khi quả bóng lăn vào bãi cát , do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm.
Giải bài 4.4 trang 12- Sách bài tập Vật lí 8
Hình 4.1a : Vật chịu tác dụng của hai lực : Lực kéo F{k} có phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải, cường độ 250N. Lực cản F{c} có phương nằm ngang , chiều từ phải sang trái , cường độ 150N Hình 4.1b : Vật chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực P có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuốn
Giải bài 4.5 trang 12- Sách bài tập Vật lí 8
Giải bài 4.6 trang 12- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn A
Giải bài 4.7 trang 12- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn D. Trong tình huống a vận tốc giảm , trong tình huống b vận tốc tăng.
Giải bài 4.8 trang 13- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn D.
Giải bài 4.9 trang 14- Sách bài tập Vật lí 8
Đèn chịu tác dụng của các lực : Lực overrightarrow{T{1}} : Gốc là điểm O, phương trùng với sợi dây OA, chiều từ O đến A , độ lớn 150N. Lực overrightarrow{T{2}} : Gốc là điểm O, phương trùng với sợi dây OB, chiều từ O đến B , có độ lớn 150sqrt{2} N approx 212N. Lực overrightarrow{P}
Giải câu 1 trang 15- Sách giáo khoa Vật lí 8
Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn ,nên xe lăn chuyển động nhanh lên . Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
Giải câu 2 trang 16- Sách giáo khoa Vật lí 8
Giải câu 3 trang 16- Sách giáo khoa Vật lí 8
a overrightarrow{F{1}} : điểm đặt tại A, phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên , cường độ lực F{1} = 20 N. b overrightarrow{F{2}} : điểm đặt tại B, phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải , cường độ lực F{2} = 30N. c overrightarrow{F{3}} : điểm đặt tại C , phương nghiêng một góc 30^
Lý thuyết về biểu diễn lực
Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có : Gốc là điểm đặt của lực. Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước. Lưu ý : Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Chuyển động cơ học
- Bài 2. Vận tốc
- Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều
- Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
- Bài 6. Lực ma sát
- Bài 7. Áp suất
- Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
- Bài 9. Áp suất khí quyển
- Bài 10. Lực đẩy Ác - si - mét
- Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét