Bài 7. Áp suất - Vật lý lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 7. Áp suất được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 25 SGK Vật lí 8

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Bài C2 trang 26 SGK Vật lí 8

chi tiết Bảng 7.1: Bảng so sánh

Bài C3 trang 26 SGK Vật lí 8

chi tiết 1 càng mạnh.                                            2 càng nhỏ.

Bài C4 trang 27 SGK Vật lí 8

Áp suất được tính bằng công thức: p = {F over S}

Bài C5 trang 27 SGK Vật lí 8

Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép: p = {F over S} trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S.

Giải bài 7.1 trang 23- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.

Giải bài 7.10 trang 24- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn A. Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng trọng lượng của xe máy và người đi xe.

Giải bài 7.11 trang 24- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn B. Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Giải bài 7.12 trang 25- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn B. Áp dụng công thức p = dfrac{F}{S} = dfrac{60}{0,4.10^{6}}= 15.10^7 N/m^2 Lưu ý : Đổi 0,4 mm^2 = 0,4.10^{6} m^2

Giải bài 7.13 trang 25- Sách bài tập Vật lí 8

Từ công thức : p = dfrac{P}{S} suy ra P= p.S Trọng lượng của vật cần tìm là :  P= 4.10^{11}.1 = 4.10^{11} N Khối lượng của vật cần tìm là  :  m = dfrac{P}{10}= dfrac{4.10^{11}}{10} = 4.10^{10} kg      = 40000000 tấn.

Giải bài 7.14 trang 25- Sách bài tập Vật lí 8

  Khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi. Làm như vậy là để tăng diện tích tiếp xúc , giảm áp suất lên mặt đường nên khi đi không bị lún,

Giải bài 7.15 trang 25- Sách bài tập Vật lí 8

  Người ta chế tạo mũi kim nhọn còn chân ghế thì không nhọn vì mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất , do đó dễ dàng đâm xuyên qua vải. Còn chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ , do đó ghế không bị gẫy, không bị lún.

Giải bài 7.16 trang 25- Sách bài tập Vật lí 8

Áp lực vật tác dụng lên mặt sàn là trọng lượng của vật :   P = 10.m = 10.0,84 = 8,4 N Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong mỗi trường hợp là :  p1=dfrac{P}{S1}= dfrac{8,4}{0,06.0,07}= 2000N/m^2 p2=dfrac{P}{S2}= dfrac{8,4}{0,05.0,07}= 2400N/m^2 p3=dfrac{P}{S3}= dfrac{8,4}{0,05.0,06}= 280

Giải bài 7.2 trang 23- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực , tăng diện tích bị ép.

Giải bài 7.3 trang 23- Sách bài tập Vật lí 8

  Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào dất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn loại xẻng có đầu bằng , khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu nhọn lớn hơn áp suất của xẻng có đầu bằng

Giải bài 7.4 trang 23- Sách bài tập Vật lí 8

Áp lực ở ba trường hợp bằng nhau vì trọng lượng của viên gạch không đổi . Ở vị trí a áp suất lớn nhất vì diện tích bị ép nhỏ nhất . Ở vị trí c áp suất nhỏ nhất vì diện tích bị ép lớn nhất .

Giải bài 7.5 trang 23- Sách bài tập Vật lí 8

Trọng lượng của người là :      P = p.S = 17000 . 0,03 = 510N. Khối lượng của người là :      m = dfrac{P}{10}=dfrac{510}{10}= 51 kg 

Giải bài 7.6 trang 24- Sách bài tập Vật lí 8

Đổi đơn vị : 8cm^2 = 0,0008m^2 Tổng trọng lượng của bao gạo và ghế là :     P= 60.10 + 4.10 = 640N Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là :      p= dfrac{P}{S}= dfrac{640}{4.0,0008}= 200000 N/m^2

Giải bài 7.7 trang 24- Sách bài tập Vật lí 8

  Chọn C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên mỗi đơn vị diện tích.

Giải bài 7.8 trang 24- Sách bài tập Vật lí 8

Hướng dẫn : Áp dụng công thức : S= dfrac{F}{p} Giải : Chọn A.   S=dfrac{600}{3000} = 0,2 m^2 = 2000 cm^2

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 7. Áp suất - Vật lý lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!