Bài 6. Lực ma sát - Vật lý lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 6. Lực ma sát được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 21 SGK Vật lí 8

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

Bài C2 trang 21 SGK Vật lí 8

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

Bài C3 trang 21 SGK Vật lí 8

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

Bài C4 trang 22 SGK Vật lí 8

chi tiết Hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật nặng vẫn đứng yên vì giữa mặt bàn và vật xuất hiện 1 lực cản. Lực này tác dụng lên vật và cân bằng với lực kéo.

Bài C5 trang 22 SGK Vật lí 8

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

Bài C6 trang 22 SGK Vật lí 8

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

Bài C7 trang 23 SGK Vật lí 8

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

Bài C8 trang 23 SGK Vật lí 8

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

Bài C9 trang 23 SGK Vật lí 8

chi tiết Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi, nên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động, khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động

Giải bài 6.1 trang 20- Sách bài tập Vật lí 8

  Chọn C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn không phải lực ma sát đó là lực đàn hồi.

Giải bài 6.10 trang 21- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn C. Lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Giải bài 6.11 trang 22- Sách bài tập Vật lí 8

a Trên bề mặt vợt bóng bàn , găng tay thủ môn , thảm rải trên bậc lên xuống thường dán lớp cao su có nổi gai thô ráp , mục đích là để tăng ma sát. b Khi đi vào những vũng sình lầy , bánh xe ô tô bị quay tít tại chỗ là vì khi đó lực ma sát nhỏ . Vì vậy người ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván đ

Giải bài 6.12 trang 22- Sách bài tập Vật lí 8

a Vì xe chạy thẳng đều nên :                     Fk = F{ms} = 0,2.P = 0,2 .800.10 = 1600N. b Để xe bắt đầu chuyển bánh , ngựa phải kéo xe bởi lực bằng 4000N lớn hơn lực kéo của ngựa lên xe khi xe chạy thẳng đều . Vì ban đầu xe đang đứng yên, nên muốn xe bắt đầu chuyển động thì phải tác dụng một

Giải bài 6.13 trang 22- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn D. Cả ba ý kiến trên đều sai.

Giải bài 6.14 trang 22- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn B. Khi máy vận hành , ma sát giữa các ổ trục , các bánh răng sẽ làm máy móc bị mòn đi.

Giải bài 6.15 trang 22- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn D. Ma sát giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.

Giải bài 6.2 trang 20- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

Giải bài 6.3 trang 20- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Giải bài 6.4 trang 20- Sách bài tập Vật lí 8

a Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát. Do đó :            F{ms} = F{kéo} = 800N. b Lực kéo tăng  Fk > F{ms}  thì ô tô chuyển động nhanh dần. c Lực kéo giảm  Fk < F{ms}  thì ô tô chuyển động chậm dần.  

Giải bài 6.5 trang 20- Sách bài tập Vật lí 8

a Khi bánh xe lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng với lực cản , khi đó lực kéo có độ lớn bằng 5000N.   So với trọng lượng đầu tàu , lực ma sát bằng : dfrac{5000}{10000.10} = 0,05 lần.   Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của hai lực : lực phát động và lực cản. b Độ lớn của lực làm tàu c

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 6. Lực ma sát - Vật lý lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!