Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt - Toán lớp 9
Giải bài 20 trang 50 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Bán kính đáy r cm Đường kính đáy d cm Chiều cao h cm Độ dài đường sinh l cm Thể tích Vcm^3 10 20 10 10sqrt{2} dfrac{1000pi}{3} 5 10 10 5sqrt{5} dfrac{250pi}{sqrt{3}} dfrac{10pisqrt{3pi}}{pi} dfrac{20pisqrt{3pi}}{pi} 10 10 sqrt{ dfrac{pi + 3}{pi}} 1000 10
Giải bài 21 trang 118 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Cái mũ gồm hai bộ phận: Bộ phận hình nón có: r= dfrac{35 2.10}{2}= 7,5 cm có l = 30cm Bộ phận hình vành khăn có: R = 17,5 cm và r = 7,5 cm. Tổng diện tích vải cần có để làm mũ là: S = pi.7,5.30+ pi [17,5^2 7,5^2 ] = 475pi cm^2 approx 1491,5 cm^2
Giải bài 22 trang 118 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Tổng thể tích của hình nón là: V1 = 2.dfrac{1}{3}.pi R^2.dfrac{h}{2}= dfrac{pi R^2 h}{3} Thể tích hình trụ là: V2 = pi R^2 h Vậy V1 = dfrac{1}{3}V2
Giải bài 23 trang 119 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Ta có sin alpha = dfrac{R}{l} Theo đề bài S{quạt}= S{nón} Leftrightarrow dfrac{pi l^2 }{4}= pi Rl Leftrightarrow l = 4R Vậy sinalpha = dfrac{R}{4R}= 0,25 Rightarrow alpha approx 14^028'
Giải bài 24 trang 119 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Ta có: tg alpha = dfrac{R}{h} Độ dài cung hình quạt tròn là: dfrac{pi r n }{180}= dfrac{pi.16.120}{180}= dfrac{32pi}{3}cm Chu vi đáy hình nón là: dfrac{32pi}{3}cm Do đó: 2 pi R = dfrac{32pi}{3}Rightarrow R= dfrac{16}{3}cm Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vu
Giải bài 25 trang 119 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Diện tích xung quanh của hình nón: S{xq}= pi R+r.l= pia+b.l.
Giải bài 26 trang 119 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Dòng 1: 10 cm; 13 cm; 100pi cm^3 Dòng 2: 8 cm; 17 cm ; 320 picm^3 Dòng 3 : 14 cm ; 24 cm; 392 pi cm^3 Dòng 4 : 20 cm; 21 cm ; 2800 pi cm^3
Giải bài 27 trang 119 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Dụng cụ này gồm hai bộ phận: Bộ phận hình trụ có: Bán kính đáy R = 70cm và chiều cao h = 70cm. Bộ phận hình nón có: Bán kính đáy R = 70cm; chiều cao h = 90cm và có độ dài đường sinh l = sqrt{70^2 + 90^2 }= 10sqrt{130}cm Thể tích của dụng cụ này là: V = pi 70^2.70 +
Giải bài 28 trang 120 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
a Diện tích xung quanh của xô là: S{xq} = pi R+r.l = pi 21+9 .36= 1080 pi cm^2 approx 3391,2 cm^2 b Để tính được dung tích của xô ta cần biết thêm chiều cao OO' của xô: Theo định lý Pitago ta có: SO = sqrt{SA^2 OA^2}= sqrt{63^221^2 }= 42sqrt{2}cm SO' = sqrt{SB^2 O'
Giải bài 29 trang 120 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Ta có V = dfrac{1}{3} pi R^2 h Rightarrow R = sqrt{dfrac{3V}{pi h}} Do đó R approx 20,01cm Vậy bán kính đáy hình tròn là 20,01 cm.
Lý thuyết thể tích hình nón đầy đủ nhất
Ở trong bài viết này Cunghocvui sẽ gửi đến các bạn lý thuyết về hình nón, thể tích hình nón đầy đủ nhất như: diện tích hình nón, thể tích hình nón cụt, các dạng bài tập về hình nón,... Các kiến thức trên hãy đi tìm hiểu ở trong bài viết này nhé!
Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 114 Toán 9 Tập 2
Đường tròn đáy là phần vành rộng nhất của nón Mặt xung quanh là phần bên ngoài của nón, tính từ đỉnh nón đến đường tròn đáy Đường sinh là đường thẳng bất kì, nối từ đỉnh đến đường tròn đáy
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »