Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 10 cực h...
- Câu 1 : Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là chất điểm?
A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.
- Câu 2 : Người nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
A. Một hành khách trong máy bay.
B. Người phi công đang lái máy bay đó.
C. Người đứng dưới đất quan sát máy bay đang bay trên trời.
D. Người lái ô tô dẫn đường máy bay vào chỗ đỗ.
- Câu 3 : Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái đất trong chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.
D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
- Câu 4 : Một người đứng chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hò lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?
A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.
B. Cách dùng các trục tọa độ.
C. Dùng cả hai cách A và B.
D. Không dùng cả hai cách A và B.
- Câu 5 : Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng?
A. Một hòn đá được ném theo phương ngang.
B. Một hòn đá được ném theo phương ngang.
C. Một viên bỉ rơi từ độ cao 2 m.
D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m.
- Câu 6 : “Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?
A. Vật làm mốc.
B. Mốc thời gian.
C. Thước đo và đồng hồ.
D. Chiều dương trên đường đi.
- Câu 7 : Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây?
A. Kinh độ của con tàu tại mỗi điểm.
B. Vĩ độ của con tàu tại điểm đó.
C. Ngày, giờ con tàu đến điểm đó.
D. Hướng đi của con tàu tại điểm đó.
- Câu 8 : Chỉ ra câu sai. Chuyển độ thẳng đều có những đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là một đường thẳng.
B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
C. Tốc độ trung bình trên mõi quãng đường là như nhau.
D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
- Câu 9 : Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.
D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.
- Câu 10 : Hãy chỉ ra câu không đúng.
A. Quỹ đạo của vật chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.
D. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.
- Câu 11 : Dựa vào bảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1, hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Nha Trang.
A. 33h.
B. 24h55min.
C. 25h08min.
D. 30h.
- Câu 12 : Dựa vào bảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1, hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Đà Nẵng.
A. 15h32.
B. 15h47.
C. 20h32.
D. 20h23.
- Câu 13 : Chuyến bay của hãng hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Wasaw (Cộng hòa Balan) khởi hành vào lúc 18h giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Wasaw lúc 5h sáng hôm sau theo giờ Wasaw. Biết giờ Wasaw chậm hơn giờ Hà Nội 5 giờ. Thời gian bay là:
A. 16h.
B. 17h.
C. 12h.
D. 18h.
- Câu 14 : Một máy bay phản lực có tốc độ 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1750 km thì máy bay này phải bay trong thời gian
A. 1h.
B. 2h.
C. 1,5h.
D. 2,5h.
- Câu 15 : Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 230 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 588 m/s.
B. 623 m/s.
C. 586 m/s.
D. 651 m/s.
- Câu 16 : Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 180 km. Xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với tốc độ 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới A?
A. 10 h.
B. 12 h.
C. 11 h.
D. 10,5h.
- Câu 17 : Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 42 s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bể bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 + 2v3) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,2 m/s.
B. 5 m/s.
C. 3 m/s.
D. 3,5 m/s.
- Câu 18 : Trong một lần thử xe ô tô, người ta xác định được vị trí của xe tại các thời điểm cách nhau cùng một thời gian 1s (xem bảng dưới đây).
A. 12 m/s.
B. 50 m/s.
C. 30 m/s.
D. 66 m/s.
- Câu 19 : Một ô tô chạy trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60 km/s và trong nửa cuối là 12 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB.
A. 48 km/h.
B. 50 km/h.
C. 36 km/h.
D. 60 km/h.
- Câu 20 : Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu đoạn đường là 12 km/h và trong nửa cuối là 24 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB
A.16 km/h.
B. 50 km/h.
C. 14,4 km/h.
D. 60 km/h.
- Câu 21 : Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần ba đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h, một phần tư tiếp theo của khoảng thời gian này là 50 km/h và trong phần còn lại là 81 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên của đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A.48 km/h.
B. 50 km/h.
C. 66 km/h.
D. 69 km/h.
- Câu 22 : Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong một phần tư đầu của đoạn đường này là 12 km/h, trong một phần năm tiếp theo là 16 km/h và trong phần còn lại là 22 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A.48 km/h.
B. 115 km/h.
C. 14 km/h
D. 17 km/h.
- Câu 23 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5 + 5t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với tốc độ 5 km/h.
B. Từ điểm O, với tốc độ 60 km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 5 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 60 km/h.
- Câu 24 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu?
A.– 12 km.
B. 12 km.
C. -8 km
D. 8 km.
- Câu 25 : Một xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 5 km trên một đường thẳng qua bến xe, và chuyển động với tốc độ 80 km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát phải làm mốc thời gian và chọn nhiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn đường thẳng là:
A. x = 5+80t
B. x = (80-3)t
C. x = 3-80t
D. x = 80t
- Câu 26 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô chạy từ A và chạy từ B lần lượt là:
A. xA = 54t và xB = 48t+12
B. xA = 54t và xB = 48t
C. xA = 54t và xB = 48t-10
D. xA = - 54t và xB = 48t
- Câu 27 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc thời gian và chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian, chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Sau khoảng thời gian t hai xe gặp nhau tại C. Khoảng cách AC và t lần lượt là:
A.90 km và 1h40phút.
B. 90 km và 1h30phút.
C. 80 km và 1h30phút.
D. 108 km và 2h.
- Câu 28 : Tại hai điểm A và B cách nhau 30 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ô tô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 50 km/h. Hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng cách AC là:
A.90 km.
B. 54 km
C. 48 km.
D. 67,5 km
- Câu 29 : Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách gốc tọa độ bao nhiêu kilômét? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian mấy giờ?
A. A trùng với gốc tọa độ O, xe xuất phát luc 0h, tính từ mốc thời gian.
B. A trùng với gốc tọa độ O, xe xuất phát lúc 1h, tính từ mốc thời giạn.
C. A cách gốc O là 30 km, xe xuất phát lúc 0h.
D. A cách gốc O là 60 km, xe xuất phát lúc 2h.
- Câu 30 : Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Chiều dài quãng đường AB và tốc độ của xe lần lượt là:
A.150 km và 30 km/h.
B. 150 km và 37,5 km/h.
C. 120 km và 30 km/h.
D. 90 km và 18 km/h.
- Câu 31 : Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ- thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Nếu chọn mốc thời gian là lúc xe I xuất phát thì
A. Xe II xuất phát từ lúc 1,5h.
B. Tốc độ hai xe bằng nhau.
C. Tốc độ của xe I là 25 km/h.
D. Tốc độ của xe II là 70/3 km/h.
- Câu 32 : Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0,5s đến 4,5s là:
A.1,2 cm/s.
B. 2,25 cm/s.
C. 4,8 cm/s
D. 2,4 cm/s
- Câu 33 : Một ô tô chạy trên một con đường thẳng với tốc độ không đổi là 40 km/h. Sau 2 giờ, một ô tô khác đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 240 km. Giá trị v2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A.60 km/h.
B. 64 km/h.
C. 48 km/h.
D. 24 km/h.
- Câu 34 : Lúc 7 giờ sáng một ô tô xuất phát từ tỉnh A đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Một giờ sau một ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng, cách nhau 180 km và các ô tô chuyển động thẳng đều. Hai xe gặp nhau tại C cách A
A.150 km.
B. 90 km.
C. 120 km.
D. 132 km.
- Câu 35 : Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 8 giờ sáng đi tới điểm B cách A 115 km, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 8 giờ 30 phút sáng đi về A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Thời điểm hai xe gặp nhau là:
A.9 h 33 phút 20 giây.
B. 12h 30 phút 20 giây.
C. 9h 30 phút.
D. 10 h 30 phút.
- Câu 36 : Một người đứng tại điểm M cách con đường thẳng AB một đoạn h = 50 m để chờ ô tô. Nhìn thấy ô tô còn cách mình một đoạn L = 220 m thì người đó bắt đầu chạy ra đường để bắt kịp ô tô (xem hình vẽ). Tốc độ của ô tô là v1 = 36 km/h. Nếu người đó chạy với tốc độ v2 = 12 km/h thì phải chạy theo hướng hợp với vectơ MA một góc để gặp đúng lúc ô tô vừa tới. Giá trị là:
A.48,60 hoặc 131,40
B. 58,60 hoặc 121,40
C. 48,60 hoặc 121,40
D. 430 hoặc 1370
- Câu 37 : Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. Vecto gia tốc ngược chiều với vecto vận tốc.
B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
D. Gia tốc là đại lượng không đổi.
- Câu 38 : Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, thì
A. v luôn luôn dương
B. a luôn luôn dương.
C. a luôn luôn cùng dấu với v.
D. a luôn luôn ngược dấu với v.
- Câu 39 : Phương trình liên hệ giữa đường đi, vận tốc, và gia tốc của chuyển động chậm dần đều (a ngược dấu với v0 và v) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 40 : Trường hợp nào sau đây người ta nói đến vận tốc tức thời?
A. Oto chạy từ Phan Thiết vào Biên Hòa với vận tốc 50km/h.
B. Tốc độ tối đa khi xe chạy trong thành phố là 40km/h.
C. Viên đạn ra khỏi nóng súng với vận tốc 300m/s.
D. Tốc độ tối thiểu khi xe chạy trên đường cao tốc là 80km/h.
- Câu 41 : Trường hợp nào sau đây tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị như nhau? Vật chuyển động
A.Nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. thẳng đều
D. trên một đường tròn.
- Câu 42 : Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 20 – 2t
B. v = 20 + 2t + t2
C. v = t2 – 1
D. v = t2 + 4t
- Câu 43 : Phương trình tọa độ của một vậy chuyển động thẳng biến đổi đều (dấu của x0, v0, a tùy thuộc theo gốc và chiều dương của trục tọa độ) là:
A. x = x0 + v0t – 0,5at
B. x = x0 + v0t + 0,5at2
C. x = x0 + v0t - 0,5at2
D. x = x0 + v0t + 0,5at
- Câu 44 : Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc , sau khoảng thời gian vật có vận tốc . Vecto gia tốc có chiều nào sau đây?
A. Chiều của
B. Chiều ngược với
C. Chiều của .
D. Chiều của
- Câu 45 : Một chiến sĩ bắn thắng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy đạn nổ khi trúng xe tang là 1,2s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ lớn vận tốc của viên đạn B40 gần giá trị nào nhất?
A.327m/s
B. 388m/s.
C. 586m/s.
D. 486m/s.
- Câu 46 : Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 45km/h. Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tôc sđọ 55km/h. Tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn đường AB bằng:
A. 49,5km/s.
B. 48km/h.
C. 50km/h.
D. 46,5km/h.
- Câu 47 : Một chiếc xe oto xuất phát từ lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 60km. Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút.
A. 48km/h.
B. 24km/h.
C. 36km/h.
D. 40km/h.
- Câu 48 : Một người bơi dọc theo chiều dài 60m của bể bơi hết 40s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 60s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc đọ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi, trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + 2v2 + v3) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,3m/s.
B. 4,2m/s.
C. 3,6m/s
D. 3,5m/s.
- Câu 49 : Tại hai điểm A và B cách nhau 75km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ô tô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 60km/h và của ô tô chạy từ B là 48km/h. Chọn A là mốc, chọn thời điểm xuất phát của ô tô từ A làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng AC là:
A. 255km.
B. 354km.
C. 248km.
D. 189km
- Câu 50 : Một ô tô chạy trên một con đường thẳng với tốc độ không đổi là 60km/h. Sau 1,5 giờ, một ô tô khác đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 240km. Giá trị v2 gần giá trị nào sau đây?
A. 120km/h.
B. 94km/h.
C. 48km/h
D. 81km/h.
- Câu 51 : Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và xe II. Tổng (v1+2v2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100km/h.
B. 64km/h.
C. 120km/h.
D. 150km/h.
- Câu 52 : Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời gian chảu chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong các khoảng thời gian từ 1s đến 4,5s là
A. 2,0cm/s.
B. 6,4cm/s.
C. 4,8cm/s.
D. 2,4cm/s.
- Câu 53 : Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 54km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào sau đây?
A. 0,185m/s2.
B. 0,245m/s2.
C. 0,288m/s2.
D. 0,188m/s2.
- Câu 54 : Một oto bắt đầu chuyển bánh và chuyển động thẳng nhanh dần đều trên một đoạn đường thẳng. Sau 20s kể từ lúc chuyển bánh, oto đạt tốc độ 36km/h. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của oto là:
A.– 1m/s2.
B. 1 m/s2.
C. 0,5m/s2.
D. - 0,5m/s2
- Câu 55 : Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là – 6cm/s khi nó ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8cm/s2. Tọa độ của vật sau 4s là:
A. 10cm.
B. 5cm.
C. 4cm.
D. 40cm.
- Câu 56 : Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là – 6cm/s khi nó ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8cm/s2. Quãng đường vật đi được sau 3s bằng
A. 10cm.
B. 22,5cm.
C. 4cm.
D. 8,5cm.
- Câu 57 : Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10m, BC = 20m, AC = 30m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2m/s2 và đi qua B với vận tốc 10m/s. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc tọa độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phương trình tọa độ của vật là:
A. x = 10t + 0,1t2
B. x = 5t + 0,1t2
C. x = 5t – 0,1t2
D. x = 10+ 5t – 0,1t2
- Câu 58 : Phương trình chuyển động của một vật là (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Quãng đường vật đi được tính từ thời điểm t = 5s đến thời điểm t = 10s là:
A. 60m.
B. 50m.
C. 30m.
D. 20m.
- Câu 59 : Một vật chuyển động có phương trình với vận tốc v = (10 – 2t) (m/s). Sau 4,5s kể từ thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường:
A. 30m.
B. 24m.
C. 24,75m.
D. 84m.
- Câu 60 : Một vật chuyển động có phương trình với vận tốc v = (10 – 2t) (m/s). Sau 9s kể từ thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường:
A. 34m.
B. 16m.
C. 31m.
D. 41m.
- Câu 61 : Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng chân tại ga. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Tính gia tốc của đoàn tàu.
A. – 0,165m/s2
B. – 0,125m/s2.
C. +0,165m/s2.
D. +0,125m/s2.
- Câu 62 : Một oto chạy trên một đường thẳng theo một chiều nhất định với tốc độ 26m/s. Hai giây sau, tốc độ của xa máy là 20m/s. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Gia tốc trung bình cuarxe trong khoảng thời gian đó bằng
A. +2,5m/s2.
B. – 2,5m/s2.
C. – 3m/s2.
D. +3m/s2.
- Câu 63 : Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 3 phút tàu đạt tốc độ 40km/h. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 3 phút đó.
A. 400m.
B. 500m.
C. 1000m.
D. 600m.
- Câu 64 : Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 45km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 3 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm.
A. 400m.
B. 500m.
C. 750m.
D. 1125m.
- Câu 65 : Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15m/s đến 27m/s trên một quãng đường thẳng dài 210m. Thời gian tàu chạy trên quãng đường đó là
A. 10s.
B. 4,5s.
C. 2,5s
D. 3,8s.
- Câu 66 : Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dân fđều. Sau 1,5 phút tàu đtạ tốc độ 40km/h. Cần bao nhiêu phút nữa thì tàu sẽ đạt tốc độ 60km/h.
A. 45s.
B. 50s.
C. 30s.
D. 60s.
- Câu 67 : Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chuyển động. Tính gia tốc của gia tốc của xe, biết rằng sau khi tăng ga chạy được quãng đường 2km thì ô tô đạt tốc độ 60km/h.
A. 1000km/h2.
B. 1500km/h2
C. 2000km/h2.
D. 500km/h2
- Câu 68 : Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 10m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hộ thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe.
A. – 1m/s2.
B. -5m/s2.
C. – 2m/s2.
D. – 2,5m/s2.
- Câu 69 : Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v0 trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì tắt máy, sau 1 phút 40 giây thì ô tô dừng lại, trong thời gian đó ô tô đi được quãng đường 1km. Độ lớn của gia tốc là
A. 4,5m/s2.
B. 0,5m/s2.
C. 0,2m/s2.
D. 0,3m/s2.
- Câu 70 : Một máy bay phản lực khi hạ cánh có tốc độ tiếp đất là 120m/s. Biết rằng để giảm tốc độ, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được bằng 5m/s2. Thời gian nhỏ nhất để máy bay dừng hẳn lại kể từ lúc tiếp đất là
A. 40s.
B. 24s.
C. 30s
D. 20s.
- Câu 71 : Một máy bay phản lực khi hạ cánh có tốc độ tiếp đất là 120m/s. Biết rằng để giảm tốc độ, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được bằng 5m/s2. Máy bay có thể hạ cánh an toàn trên một đường băng có chiều dài nhỏ nhất là
A. 1000m.
B. 1500m.
C. 1440m.
D. 1600m.
- Câu 72 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2, không vận tốc đầu. Kể từ khi vật bắt bầu chuyển động, quãng đường đi được sau 7s và trong giây thứ 7 lần lượt là y và z. Giá trị của (y+z) bằng
A. 47m.
B. 45m.
C. 62m.
D. 53m.
- Câu 73 : Một xa ô tô đi với vận tốc v0 đến điểm A thì tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều. Hai giây đầu tiên khi đi qua A nó đi được quãng đường AB dài hơn quãng đường BC đi được trong 2 giây tiếp theo 4m. Biết rằng, qua A được 10s thì ô tô mới dừng lại tại điểm D. Độ lớn của AD là
A. 45m.
B. 50m.
C. 20m.
D. 30m.
- Câu 74 : Một xe ô tô chuyển động thẳng dần đều từ điểm A và đến điểm B với tốc độ tại A là v0. Cùng lúc đó, một con chó chạy với tốc độ không đổi 4v0 từ A đến B, đến B nó lại chuyển động ngược lại gặp xe đó rồi chạy về B, cứ như vậy cho đến khi xe dừng lại tại B. Nếu AB = 1km thì quãng đường con chó chạy được là
A. 2km.
B. 8km.
C. 6km.
D. 10km.
- Câu 75 : Một xe bus chuyển động thẳng đều trên đường với độ lớn vận tốc v1 = 16m/s. Một hành khách đứng cách đường đoạn 60m. Người này nhìn thấy xe bus vào thời điểm xe cách người một khoảng 400m. Người đó chuyển động thẳng đều với độ lớn vận tốc 4m/s. Để người gặp được xe bus cùng một lúc hoặc đến trước để chờ xe thì góc không thể là
A. 450
B. 360
C. 600
D. 1430
- Câu 76 : Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều = 2as ta có các điều kiện nào dưới đây?
A. s > 0; a > 0; v > v0.
B. s > 0; a < 0; v < v0.
C. s > 0; a > 0; v < v0.
D. s > 0; a < 0; v > v0
- Câu 77 : Phương trình nào sau là phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều (chiều dương cùng chiều chuyển động)?
A. v = 5t
B. v = 15 – 3t.
C. v = 10 + 5t + 2t2
D. v = 20 – t2/2
- Câu 78 : Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc.
B. Gia tốc của vật luôn luôn dương.
C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc.
D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.
- Câu 79 : Trong chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi.
B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn không đổi.
C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi.
D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi.
- Câu 80 : Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều?
A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.
B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.
C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.
D. Từ t = 0 đến t3 và từ t4 đến t5
- Câu 81 : Hình vẽ là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3.
D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t3.
- Câu 82 : Hai ô tô chuyển động trên cùng một đường thẳng. Ô tô A chạy nhanh dần và ô tô B chạy chậm dần. So sánh hướng gia tốc của hai ô tô trong mỗi trường hợp sau:
A. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì gia tốc của chúng cùng chiều.
B. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì gia tốc của chúng ngược chiều.
C. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì gia tốc của xe A cùng chiều với vận tốc xe B.
D. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì gia tốc của xe B ngược chiều với vận tốc xe A.
- Câu 83 : Một vật chuyển động theo đường thẳng đi qua 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E sao cho AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để vật đi trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là Chuyển động của vật là chuyển động thẳng
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. vận tốc tăng theo cấp số nhân.
D. với gia tốc thay đổi.
- Câu 84 : Thả rơi không vận tốc ban đầu một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá tơi trong 1s. Nếu thả rơi không vận tốc ban đầu hòn đá từ độ cao 9h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu?
A. 4s.
B. 2s.
C. 3s.
D. 1,6s.
- Câu 85 : Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là:
A. 16v1.
B. 3v1.
C. 4v1.
D. 9v1.
- Câu 86 : Một máy bay phản lực có vận tốc 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1750 km thì máy bay phải bay trong thời gian:
A. 1 h.
B. 2h.
C. 1,5 h.
D. 2,5 h.
- Câu 87 : Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 60 km. Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 7 giờ 15 phút.
A. 48 km/h.
B. 24 km/h.
C. 36 km/h.
D. 60 km/h.
- Câu 88 : Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 90 km. Xe tới B lúc 7 giờ 30 phút. Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ tới A?
A. 9,5 h.
B. 12 h.
C. 11h.
D. 10,5 h.
- Câu 89 : Một người đi bộ với tốc độ không đổi 3 m/s, sau bao lâu sẽ đến một địa điểm cách nơi xuất phát 780 m?
A. 390 s.
B. 260s.
C. 490 s
D. 340 s.
- Câu 90 : Một người đi xe đạp trên nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ 30 km/h, trên nửa đoạn đường thứ hai với tốc độ 24 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:
A. 28 km/h.
B. 25 km/h.
C. 24 km/h.
D. 80/3 km/h.
- Câu 91 : Một ô tô chuyển động từ A đến B. Trong nửa thời gian đầu ô tô chuyển động với tốc độ 40 km/h, trong nửa thời gian sau ô tô chuyển động với tốc độ 70 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:
A. 55 km/h.
B. 50 km/h.
C. 48 km/h.
D. 45 km/h.
- Câu 92 : Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 75 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoạn tàu là:
A. 3,15 m2/s.
B. 1,5 m/s2.
C. 3,36 m/s2.
D. 2,5 m/s2.
- Câu 93 : Khi ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô to là bao nhiêu?
A. a = -0,5m/s2
B. a = 1m/s2
C. a = -1m/s2
D. a = 0,5m/s2
- Câu 94 : Một vật nặng rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi là t1 và vận tốc của vật khi chạm đất là v1. Độ lớn của (v1t1 – h) bằng:
A. 50 m.
B. 20 m.
C. 40 m.
D. 30 m.
- Câu 95 : Thả một hòn đá rơi không vận tốc ban đầu từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4,5s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8m/s2. Chiều sâu của hang gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 50 m.
B. 70 m.
C. 40 m.
D. 80 m.
- Câu 96 : Thả không vận tốc ban đầu một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Lấy g = 10m/s2 Độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 50 m.
B. 20 m.
C. 41 m.
D. 29 m.
- Câu 97 : Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản không khí. Tốc độ của hòn sỏi 0,5 s trước khi va chạm là:
A. 9,8 m/s.
B. 19,6 m/s.
C. 29,4 m/s.
D. 24,5 m/s.
- Câu 98 : Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 36 cm. Quãng đường viên bi đi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động là s5. Độ lớn của s5/a bằng
A. 8,6 s2.
B. 12,5 s2
C. 10 s2
D. 75 s2
- Câu 99 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần có gia tốc a có tốc độ đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm kể từ khi bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường là 5,9 m. Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động là s10. Độ lớn của s10/a bằng
A. 300 s2
B. 125 s2
C. 12 s2.
D. 375 s2.
- Câu 100 : Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, bắt đầu khởi hành từ O, đi qua A với vận tốc vA rồi qua điểm B với vận tốc vB = 12 m/s. Biết AB = 20 m và thời gian đi trên AB là tAB = 2s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Giá trị của biểu thức (OA + vA2/a) bằng
A. – 16 m.
B. 36 m.
C. 48 m.
D. -50 m.
- Câu 101 : Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 14,4 km/h thì hãm phanh để chuyển động thẳng chậm dần đều vào ga. Trong 10 s đầu tiên sau khi hãm phanh nó đi được quãng đường AB dài hơn quãng đường BC trong 10 s tiếp theo là 5 m. Sau thời gian t0 kể từ khi hãm phanh thì đoàn tàu dừng lại. Quãng đường tàu còn đi được trong khoảng thời gian đó là s0. Tích số s0t0 bằng
A. 14500 m.s
B. 12800 m.s.
C. 2 m.s.
D. 3 m.s.
- Câu 102 : Ba giây sau khi bắt đầu lên dốc tại A tốc độ của xe máy còn lại là 10 m/s tại B. Thời gian từ lúc xe bắt đầu lên dốc cho đến lúc nó dừng lại tại C là t0. Cho biết từ khi lên dốc xe chuyển động chậm dần đều và AC = 62,5 m. Trung bình cộng các giá trị có thể có của t0 là:
A. 7,5 s.
B. 7 s
C. 6,25 s.
D. 5 s.
- Câu 103 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hoa khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 4s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn vận tốc ở đầu đoạn đường s1 và độ lớn gia tốc của vật lần lượt là v0 và a
A. 0,3 s.
B. 0,4 s.
C. 0,8s.
D. 4,5 s.
- Câu 104 : Một xe máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a trên đoạn đường AD dài 18 m. Sau khi đi qua A được 1 s, xe tới B với tốc độ 6 m/s; 1 s trước khi tới D xe ở C và có tốc độ 8 m/s. Thời gian xe đi trên đoạn đường AD là t0. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Giá trị biểu thức a/t0 bằng:
A. 4 m/s3.
B. 0,5 m/s3.
C. 2 m/s3.
D. 0,25 m/s3.
- Câu 105 : Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a đi qua hai đoạn đường liên tiếp có chiều dài l1 và l2 đều mất khoảng thời gian đều Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì
A. l1 – l2 = at2
B. l2 – l1 = 0,5at2
C. l2 – l1 = at2
D. l1 – l2 = 0,5at2
- Câu 106 : Một hòn bi lăn xuống một máng nghiêng theo đường thẳng. Khoảng cách giữa 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E của hòn bị là AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để hòn bi lăn trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là 0,4 s. Tính gia tốc của hòn bi.
A. 0,1 m/s2.
B. 0,0625 m/s2.
C. 0,02 m/s2.
D. 0,04 m/s2.
- Câu 107 : Một xe máy đang chuyển động với tốc độ v0 đến điểm A thì tắt máy chuyển động thẳng châm dần đều với gia tốc a. một giây đầu tiên khi đi qua A nó đi được quãng đường AB dài gấp 15 lần quãng đường đi được trong giây cuối cùng và dừng lại tại D. Nếu AD = 25,6 m thì độ lớn v0/a gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8,1 s.
B. 7,5 s.
C. 5,2 s.
D. 6,4 s.
- Câu 108 : Một thang máy chuyển động không vận tốc ban đầu từ mặt đất xuống một giếng sâu 150 m. Trong 2/3 quãng đường đầu tiên, thang có gia tốc 0,5 m/s2; trong 1/3 quãng đường sau, thang chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn ở đáy giếng. Vận tốc cực đại mà thnag máy đạt được là vmax và gia tốc thang máy trong giai đoạn sau là a2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của vmax/a2 là:
A. 15 s.
B. 10 s.
C. 12 s.
D. 5 s.
- Câu 109 : Đồ thị vận tốc – thời gian thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 12 của một tòa nhà có dạng như hình vẽ. Biết chiều cao của các tầng giống nhau. Tính chiều cao của tầng 9 so với sàn tầng 1.
A. 10,5 m.
B. 28 m.
C. 31,5 m.
D. 35 m.
- Câu 110 : Hình vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng. Gia tốc của vật tương ứng với các đoạn AB, BC, CD lần lượt là a1, a2 và a3. Giá trị của (a1 + a2 – a3) bằng:
A. 0,3 m/s2.
B. 1,4 m/s2.
C. 1,3 m/s2.
D. 0,5 m/s2.
- Câu 111 : Lúc 8 giờ sáng một ô tô đi qua điểm A trên một đường thẳng với tốc độ 10 m/s, chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 390 m, một ô tô thứu hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,4 m/s2. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A là
A. 240 m.
B. 210 m
C. 250 m
D. 150 m.
- Câu 112 : Lúc 8 giờ sáng một ô tô đi qua điểm A trên một đường thẳng với tốc độ 20 m/s, chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 3000 m, một ô tô thứ hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tố 0,4 m/s2. Hai xe gặp nhau ở thời điểm.
A. 8h1’40’’.
B. 8h40’20’’.
C. 8h0’50’’.
D. 8h20’40’’.
- Câu 113 : Tại thời điểm t = 0, một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,5 m/s2, đúng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với tốc độ 18 km/h và chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,3 m/s2. Đến thời điểm t0 ô tô và tàu điện lại đi ngang qua nhau, khi đó độ lớn vận tốc của ô tô là v1 và của tàu điện là v2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của biểu thức (2v1 – v2)/t0 bằng
A. 0,1 m/s2.
B. 0,2 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 0,6 m/s2.
- Câu 114 : Hai xe máy xuất phát tại thời điểm t = 0, tại hai điểm A và B cách nhau 400 m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 2,5.10-2 m/s2. Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tóc 2,0.10-2 m/s2. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến N làm chiều dương. Hai xe máy đuổi kịp nhau ở điểm C, ở thời điểm t1. Lúc này, vận tốc của xe máy A và B lần lượt là v1 và v2. Giá trị của biểu thức (4,2AC – v1t1 – v2t1) bằng
A. 240 m.
B. 1200 m.
C. 800 m.
D. 750 m.
- Câu 115 : Một ô tô chạy đều trên đường thẳng với tốc độ 30 m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 108s khi ô tô đi ngang qua một cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với gia tốc có độ lớn bằng 2,8 m/s2. Sau thời gian t thì anh cảnh sát đuổi kịp ô tô và quãng đường anh đi được là s.Độ lớn của st gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 302421 m.s.
B. 11801 m.s.
C. 11201 m.s.
D. 32425 m.s.
- Câu 116 : Vật chuyển động chậm dần đều:
A. Vecto gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động.
B. Gia tốc của vật luôn luôn dương.
C. Vecto gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động.
D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.
- Câu 117 : Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều?
A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.
B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.
C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.
D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.
- Câu 118 : Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình chuyển động của nó có dạng sau: x = - t2 + 10t + 8, t tính bằng giây, x tính bằng mét. Chất điểm chuyển động:
A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.
B. Nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.
C. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox.
D. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.
- Câu 119 : Hai xe A và B chuyển động trên cùng một đường thẳng, xuất phát từ hai vị trí cách nhau một khoảng bằng Đồ thị vận tốc theo thời gian của chúng được biểu diễn trên một hệ trục tọa độ là hai đường song song như hình vẽ. Câu nào sau đây là đúng?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 hai xe chuyển động đều.
B. Trong khoảng thời gian từ hai xe chuyển động nhanh dần đều.
C. Hai xe có cùng một gia tốc.
D. Hai xe luôn luôn cách nhau một khoảng cố định, bằng l.
- Câu 120 : Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng, nhanh dần đều?
A.
B.
C.
D.
- Câu 121 : Sức cản của không khí
A. Làm cho vật nặng rơi nhanh, vật nhẹ rơi chậm.
B. Làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau.
C. Làm cho vật rơi chậm dần.
D. Không ảnh hưởng gì đến sự rơi của các vật.
- Câu 122 : Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một cái lá cây rụng.
B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc khăn tay.
D. Một mẩu phấn.
- Câu 123 : Một khí cầu đang chuyển động theo phương thẳng đứng hướng lên thì làm rơi một vật nặng ra ngoài. Bỏ qua lực cản không khí thì sau khi rơi khí cầu vật nặng
A. Rơi tự do.
B. Chuyển động lúc đầu là chậm dần đều sau đó là nhanh dần đều.
C. Chuyển động đều.
D. Bị hút theo khí cầu nên không thể rơi xuống đất.
- Câu 124 : Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn. Biết trong một phút nó đi được 1500 vòng. Tốc độ góc của chất điểm bằng
A. 50 rad/s
B. 50 rad/s
C. 10 rad/s
D. 10 rad/s
- Câu 125 : Biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km và một năm có 365,25 ngày. Nếu xem Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời là chuyển động tròn đều thì tốc độ tâm của Trái Đất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35m/s.
B. 70 km/s.
C. 89 km/s.
D. 29 km/s.
- Câu 126 : Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,6m. Tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt lần lượt là
A. 40/3 rad/s; 32/3 m/s
B. 20/3 rad/s; 16/3 m/s
C. 40/3 rad/s; 8m/s
D. 10/3 rad/s; 8/3 m/s
- Câu 127 : Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 0,75 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của kim phút và kim giờ là n1. Tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút kim phút và đầu mút kim giờ là n2. Tổng (n1 + 0,5n2) gần giá trị nào sau đây?
A. 29
B. 21.
C. 26.
D. 23.
- Câu 128 : Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300km bay với tốc độ 8,1 km/s. Coi chuyển động là tròn đều và quỹ đạo nằm trong mặt phẳng xích đạo. Bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Tốc độ góc của vệ tinh gần giá trị nào sau đây?
A. 1,18.10-3 rad/s
B. 1,21. 10-3 rad/s
C. 7,27.10-5 rad/s
D. 1,48. 10-5 rad/s
- Câu 129 : Một điểm nằm trên vành ngoài của một lốp xe máy cách trục bánh xe 40cm. Xe chuyển động thẳng đều. Để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe nhảy một số ứng với 1km thì số vòng quay của bánh xe là N. Giá trị của N gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 390
B. 410.
C. 560.
D. 530.
- Câu 130 : Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đo 200m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ lớn vận tốc vủa viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 588m/s.
B. 488m/s.
C. 586m/s.
D. 486m/s.
- Câu 131 : Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với vận tốc 40km/h. Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 60km/h. Tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn đường AB là
A. 24km/h
B. 48km/h.
C. 50km/h.
D. 40km/h.
- Câu 132 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng x = 15 + 60t (x đo bằng kilomet và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với tốc độ 15km/h.
B. Từ điểm O, với tốc độ 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5km, với tốc độ 5km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 15km, với tốc độ 60km/h.
- Câu 133 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4t – 10 (x đo bằng kilomet và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3h chuyển động là bao nhiêu?
A. 15km.
B. 12km
C. 6km.
D. 8km.
- Câu 134 : Một xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km trên một đường thẳng qua bến, và chuyển động với vận tốc 60km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng là
A. x = 3 + 60t.
B. x = (60 – 3)t.
C. x = 3 – 60t.
D. x = 60t.
- Câu 135 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 20km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54km/h và của ô tô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô chạy từ A và chạy từ B lần lượt là
A. xA = 54t và xB = 48t + 20.
B. xA = 54t + 20 và xB = 48t.
C. xA = 54t và xB = 48t - 20.
D. xA = - 54t + 20 và xB = 48t.
- Câu 136 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 20km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54km/h và của ô tô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Sau khoảng thời gian hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng cách AC và lần lượt là
A. 90km và 1 giờ 40 phút.
B. 90km và 1 giờ 30 phút.
C. 108km và 2 giờ 30 phút.
D. 108km và 2 giờ.
- Câu 137 : Tại hai điểm A và B cách nhau 45km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ô tô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, thời điểm cuất phát của ô tô A làm mốc thời gian, chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Hai xe gặp nhau tại C. Khoảng cách AC là
A. 90km.
B. 54km.
C. 48km.
D. 189km.
- Câu 138 : Một ô tô chạy trên một đường thẳng với tốc độ không đổi là 50km/h. Sau một giờ, một ô tô khác đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 200km. Giá trị v2 gần giá trị nào nhất sau đây
A. 120km/h.
B. 64km/h.
C. 58km/h.
D. 81km/h
- Câu 139 : Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Tốc độ của xe là
A. 30km/h.
B. 10km/h.
C. 40km/h.
D. 15km/h.
- Câu 140 : Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A . Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và II. Tổng (v1 + v2) gần giá trị nào sau đây?
A. 100km/h.
B. 64km/h.
C. 120km/h.
D. 81km/h.
- Câu 141 : Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong các khoảng thời gian từ 1s đến 5s là
A. 2,0 cm/s.
B. 6,4 cm/s.
C. 4,8 cm/s.
D. 2,4 cm/s.
- Câu 142 : Một người đứng tại điểm M cách con đường thẳng AB một đoạn h = 25m để chờ ô tô. Khi nhìn thất ô tô còn cách mình một đoạn L = 200m thì người đó bắt đầu chạy ra đường để bắt kịp ô tô (xem hình vẽ). Vận tốc của ô tô v1 = 40km/h. Nếu người đó chạy với vận tốc v2 = 10km/h thì phải chạy theo hướng hợp với véc tơ MA một góc để gặp đúng lúc ô tô vừa tới. Giá trị của là
A. 48,60 hoặc 131,40.
B. 300 hoặc 1500.
C. 450 hoặc 1350.
D. 600 hoặc 1200.
- Câu 143 : Quãng đường mà vật rơi tự do không vận tốc ban đầu đi được trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động là y. Trong khoảng thời gian đó, tốc độ của vật đã tăng lên một lượng Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Độ lớn của y gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 349m2/s.
B. 625m2/s.
C. 336m2/s.
D. 375m2/s.
- Câu 144 : Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h, xuống mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là v1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ¾ độ cao h đó. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn (2h + v1t1) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 373m.
B. 315m.
C. 212m.
D. 245m.
- Câu 145 : Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là
A. vtb = 15m/s.
B. vtb = 8m/s.
C. vtb = 10m/s.
D. vtb = 1m/s.
- Câu 146 : Người ta thả một hòn đá từ một cửa sỏ ở độ cao 8,75 m so với mặt đất (vận tốc ban đầu bằng không) vào đúng lúc một hòn bi thép rơi từ trên mái nhà xuống đi ngang qua với tốc độ 15m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật chạm đất cách nhau một khoảng thời gian Lấy g = 10m/s2. Giá trị gần giá trị nào sau đây?
A. 0,823s.
B. 0,802s.
C. 0,814s.
D. 0,8066s.
- Câu 147 : Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300m. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2. Nếu khí cầu đứng yên thì thời gian rơi của vật là t1; nếu khí cầu đang hạ xuống với phương thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s thì thời gian rơi của vật là t2; nếu khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,9m/s thì thời gian rơi của vật là t3. Giá trị của (t1 + t2 - t3) gần giá trị nào sau đây?
A. 7,4s.
B. 23,5s.
C. 6,8s.
D. 23,7s.
- Câu 148 : Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu v0 cho một người khác ở trên tầng cao 4,5m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 9,8m/s2. Nếu vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được là bằng 0 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,3m/s.
B. 15m/s.
C. 12m/s.
D. 8,8m/s.
- Câu 149 : Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 2,2s thì bạn B giơ tay ra bắt được quả bóng lúc này độ cao của quả bóng so với lúc bắt đầu ném là 4m. Lấy g = 10m/s2. Giá trị v0 gần giá trị nào sau đây?
A. 12,8m/s.
B. 11,7m/s.
C. 10m/s.
D. 9,6m/s.
- Câu 150 : Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 1,8s quả bóng đi được quãng đường 9m, đồng thời bạn B giơ tay bắt được quả bóng. Lấy g = 10m/s2. Giá Giá trị v0 gần giá trị nào sau đây?
A. 12,8m/s.
B. 11,7m/s
C. 10,2m/s.
D. 9,6m/s.
- Câu 151 : Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 2s quả bóng có độ cao so với lúc bắt đầu ném là 12m đồng thời bạn B giơ tay bắt được quả bóng. Lấy g = 10m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt được là
A. – 4m/s.
B. 5m/s.
C. 4m/s.
D. – 5m/s.
- Câu 152 : Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 4s quả bóng đi được quãng đường 42,5m đồng thời bạn B giơ tay bắt được quả bóng. Lấy g = 10m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt được là
A. – 15m/s.
B. 10m/s.
C. 15m/s.
D. – 10m/s.
- Câu 153 : Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,0 m/s. Độ cao cực đại mà vật đạt được là hmax. Đến thời điểm t1, vật đó rới chạm đất và vận tốc khi chạm đất là v1. Chiều dương của trục tọa độ hướng lên. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của (hmax + 0,5v1t1) bằng
A. 2,4m.
B. 6,25m.
C. 1,4m.
D. 0,8m.
- Câu 154 : Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ v0. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên là s1 và quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi đến độ cao cực đại là s2. Lấy g = 10m/s2. Nếu s1 = 6s2 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 51m/s.
B. 75m/s.
C. 42m/s.
D. 34m/s.
- Câu 155 : Chuyển động của vật nào dưới dây là chuyển động tròn đều? Chuyển động của
A. Một con lắc đồng hồ.
B. Một mắt xích xe đạp.
C. Cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều.
D. Cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.
- Câu 156 : Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đường tròn.
B. Vectơ vận tốc không đổi.
C. Tốc độ góc không đổi.
D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
- Câu 157 : Chuyển động nào dưới dây có thể coi như chuyển động rơi tự do? Chuyển động của một hòn sỏi được
A. ném lên cao.
B. ném theo phương nằm ngang.
C. ném theo phương xiên góc.
D, thả rơi xuống.
- Câu 158 : Ở gần mặt đất, một vật nhỏ chuyển động rơi tự do từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = t0 thì
A. ở thời điểm t = 0, vận tốc của vật bằng 0.
B. ở thời điểm t = 0, vận tốc của vật có hướng đi lên.
C. Quãng đường vật đi được tỉ lệ với bình phương thời gian vật rơi.
D. Thành phần vận tốc của vật theo phương ngang luôn bằng 0.
- Câu 159 : Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật khi chạm đất là:
A. v =
B. v =
C. v =
D. v = 2
- Câu 160 : Tại thời điểm t = 0, học sinh A ở tầng 9 của một tòa nhà ném một viên bi thẳng đứng lên trên. Đến thời điểm t = t0, viên bi đi qua tầng 7, đúng lúc này, học sinh B ném một hòn đá thẳng đứng xuống dưới. Đến thời điểm t = t1 cả hòn đá và viên bi cùng chạm đất. Trong khoảng thời gian t = 05(t0 + t1) đến t = t1 thì chuyển động của vật nào là rơi tự do?
A. Chỉ viên bi.
B. Chỉ hòn đá.
C. Cả viên bi và hòn đá.
D. Không có vật nào.
- Câu 161 : Tìm các cặp công thức đúng, liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T và với tần số f trong chuyển động tròn đều.
A. và
B. và
C. và
D. và
- Câu 162 : Một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa. Điểm A nằm ở mép đĩa, điểm N nằm ở chính giữa bán kính r của đĩa. Tốc độ góc của A và B lần lượt là và Tốc độ dài của A và B lần lượt là vA và vB. Gia tốc hướng tâm A và B tương ứng là aA và aB. Chọn câu đúng.
A. = B. vA = vB. C. aA =2aB. D. aA = aB.
B. vA = vB.
C. aA =2aB.
D. aA = aB.
- Câu 163 : Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần tư của khoảng thời gian này là 60 km/h và trong phần còn lại là 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB.
A. 48 km/h
B. 50 km/h.
C. 36 km/h.
D. 45 km/h.
- Câu 164 : Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong một phần ba đoạn đường này là 12 km/h và trong phần còn lại là 18 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB.
A. 48 km/h.
B. 108/7 km/h.
C. 14,4 km/h.
D. 60 km/h.
- Câu 165 : Hai người xuất phát cùng một vị trí, cùng một thời điểm, đi bộ cùng chiều trên một đường thẳng, người thứ nhất đi với tốc độ không đổi bằng 0,8 m/s. Người thứ hai đi với tốc độ không đổi 2,0 m/s. Người thứ hai đi được một đoạn đường b (m) và mất thời gian t1 (s) thì dừng lại, sau 5,5 phút thì người thứ nhất đến. Tích bt1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 239000 m.s.
B. 242000 m.s.
C. 439000 m.s.
D. 532000 m.s.
- Câu 166 : Lúc 7 giờ sáng một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Nửa giờ sau một ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng, cách nhau 180 km và các ô tô chuyển động thẳng đều. Hai xe gặp nhau lúc
A. 11 h.
B. 8 h.
C. 9 h.
D. 10 h.
- Câu 167 : Lúc 7 giờ sáng một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Nửa giờ sau một ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng, cách nhau 180 km và các ô tô chuyển động thẳng đều. Các xe A và B đi đến nơi đã định lần lượt là:
A. 12 h và 10 h.
B. 10 h và 14 h.
C. 10 h và 12 h.
D. 10 h và 11 h.
- Câu 168 : Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = (10 + 2t) (m/s). Sau 10 giây kể từ lúc t = 0, vật đi được quãng đường
A. 30 m.
B. 110 m.
C. 200 m.
D. 300 m.
- Câu 169 : Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 400 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe.
A. -0,165 m/s2 .
B. -0,125 m/s2 .
C. -0,258 m/s2 .
D. -0,188 m/s2 .
- Câu 170 : Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 20 m/s và với độ lớn gia tốc 0,4 m/s2 thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) khi t < 50 giây được tính theo công thức
A. s = 20t – 0,2t2.
B. s = 20t + 0,2t2
C. s = 20 + 0,4t.
D. s = 20t – 0,4t2.
- Câu 171 : Khi ô tô chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s
B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
C. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s.
D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.
- Câu 172 : Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 75 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật đi ngang qua nhau ở độ cao h và ở thười điểm t0. Độ lớn h/t0gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 68 m/s.
B. 15 m/s.
C. 62 m/s.
D. 88 m/s.
- Câu 173 : Tại thời điểm t = 0, từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vận nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 60 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau là
A. 3 s
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 6 s.
- Câu 174 : Hai viên bi sắt được thả rơi không vận tốc ban đầu từ cùng một độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau khi viên bi thă rơi được 1 s là
A. 5 m.
B. 6,25 m.
C. 4 m.
D. 3,75 m.
- Câu 175 : Hai viên bi A và B được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ hai điểm cùng một độ cao đủ lớn và cách nhau 20 m. Viên bị A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 1 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời gian 2 s kể từ khi B bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2.
A. 15 m.
B. 32 m.
C. 14 m.
D. 25 m.
- Câu 176 : Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5 m. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của nó khi chạm đất bằng
A. 50 m/s.
B. 10 m/s
C. 40 m/s.
D. 30 m/s.
- Câu 177 : Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là
A. 9,8 m/s.
B. 9,9 m/s.
C. 10 m/s.
D. 9,6 m/s.
- Câu 178 : Một vât được thả từ trên máy bay ở độ cao 80 m. Cho rằng vật rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian rơi.
A. 4 s.
B. 2 s.
C. 1,4 s
D. 1,6 s.
- Câu 179 : Hai viên bi sắt được thả rơi từ độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,2 s. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi thả trước rơi được 1,5 s là:
A. 5 m.
B. 6,25 m.
C. 4 m.
D. 3,75 m.
- Câu 180 : Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?
A. 1 s.
B. 2s.
C. 3 s.
D. 4 s.
- Câu 181 : Bánh xe đạp bán kính 0,66 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ 12 km/h. Tốc độ góc của bánh xe đối với người ngồi xe gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12 rad/s
B. 5 rad/s.
C. 50 rad/s.
D. 10 rad /s.
- Câu 182 : Chiều dài của kim giây của đồng hồ là 3 cm. Xem kim chuyển động tròn đều. Gia tốc của đầu mút kim giây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,2.10-4 m/s2
B. 2,4.10-4 m/s2
C. 2,6.10-4 m/s2
D. 2,9.10-4 m/s2
- Câu 183 : Từ trường có thể buộc một hạt mang điện chuyển động theo một quỹ đạo tròn. Giả sử trong từ trường, một electron chuyển động tròn đều có gia tốc hướng tâm là Nếu bán kính quỹ đạo bằng 20 cm thì tốc độ dài của electron gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,2.106 m/s.
B. 7,5.106 m/s.
C. 7,9.106 m/s
D. 8,3.106 m/s.
- Câu 184 : Để chuẩn bị bay trên các con tàu vụ trũ, các nhà du hành phải tập luyện tập trên các máy quay li tâm. Giả sử ghế ngồi cách tâm của máy quay một khoảng 6 m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 7 lần gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tốc độ dài của nhà du hành bằng
A. 18,7 rad/s.
B. 18,5 rad/s.
C. 13,7 rad/s.
D. 20,5 rad/s.
- Câu 185 : Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của điểm A nằm trên đường xích đạo và điểm B nằm trên vĩ tuyến 30 trong chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất lần lượt là vA và vB. Hiệu (vA – vB) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 84 m/s.
B. 70 m/s.
C. 89 m/s.
D. 62 m/s.
- Câu 186 : Hai chất điểm M và N chuyển động cùng chiều trên đường tròn tâm O, bán kính 0,4 m. Tại thời điểm t = 0, hai chất đểm cùng xuất phát từ gốc A trên đường tròn với tốc độ góc lần lượt là 10 (rad/s) và 5 (rad/s). Hai chất điểm gặp nhau lần 3 (không tính lần xuất phát) ở thời điểm
A. 1,2 s.
B. 0,8 s.
C. 1,6 s.
D. 0,4 s.
- Câu 187 : Quan sát đồng hồ kim, hiện tại là 5 giờ đúng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì hai kim vuông góc nhau. Giá trị của t bằng:
A. 7/9 giờ.
B. 5/11 giờ.
C. 7/11 giờ.
D. 5/9 giờ.
- Câu 188 : Quan sát đồng hồ kim, hiện tại là 12 giờ đúng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất thì hai kim vuông góc nhau. Giá trị của bằng:
A. 7/9 giờ.
B. 5/11 giờ.
C. 3/11 giờ.
D. 5/9 giờ.
- Câu 189 : Một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thường, hiện tại kim giờ và kim phút không trùng nhau. Sau 24 giờ (tức 1 ngày đêm) hai kim đó trùng nhau bao nhiêu lần?
A. 18 lần.
B. 19 lần.
C. 21 lần.
D. 22 lần.
- Câu 190 : Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 30 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu?
A. 11,8 km/h.
B. 10 km/h.
C. 12 km/h.
D. 15 km/h.
- Câu 191 : Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với độ lớn vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với độ lớn vận tốc 70 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của các ô tô. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A.
A. 20 km/h.
B. -20 km/h.
C. – 30 km/h.
D. –30 km/h.
- Câu 192 : A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 20 km/h đang đi ngược chiếu vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoạn tàu mà A ngồi. Tính vận tốc của B đối với A.
A. – 35 km/h.
B. 35 km/h.
C. 25 km/h.
D. -25 km/h.
- Câu 193 : Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều bán kính r, chu kì T, tần số f
A. Chất điểm đi được một vòng trên đường kính hết T giây.
B. Cứ mỗi giây, chất điểm đi được f vòng, tức là đi được một quãng đường bằng .
C. Chất điểm đi được f vòng trong T giây.
D. Nếu chu kỳ T tăng lên hai lần thì tần số f giảm đi hai lần.
- Câu 194 : Trong các chuyển động tròn đều
A. Có cùng bán kính thì chuyển động nào có chu kì lớn hơn sẽ có tốc độ dài lớn hơn.
B. Chuyển động nào có chu kì nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn.
C. Chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì lớn hơn.
D. Có cùng chu kì thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn.
- Câu 195 : Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có
A. Quỹ đạo là đường tròn.
B. Tốc độ dài không đổi.
C. Tốc độ góc không đổi.
D. Vectơ gia tốc không đổi.
- Câu 196 : Câu nào sai? Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
A. Đặt vào vật chuyển động tròn.
B. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.
C. Có dộ lớn không đổi.
D. Có phương và chiều không đổi.
- Câu 197 : Chỉ ra cặp công thức đúng, liên hệ giữa tốc độ góc w với tốc độ dài v và với gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều.
A. và .
B. và
C. và
D. và
- Câu 198 : Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
- Câu 199 : Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa số thấy tao tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?
A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.
B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.
C. Cả hai tàu đều chạy.
D. Không đủ dữ kiện để kết luận.
- Câu 200 : Một ô tô khách đang chạy trên đường. Đối với người nào dưới đây, ô tô đang đứng yên?
A. Người đứng bên lề đường.
B. Người đi xe máy đang bị xe khách vượt qua.
C. Người lái xe con đang vượt xe khách.
D. Một hành khách ngồi trong ô tô.
- Câu 201 : Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất
A. Có kích thước không lớn.
B. Không thông dụng
C. Không ổn định trong không gian vũ trụ.
D. Không tồn tại.
- Câu 202 : Một hòn sòi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 55,125 m. Lấy g = 9,8 m/s2.Bỏ qua lực cản của không khí. Tốc độ của hòn sỏi trước khi bắt đầu chạm đất là
A. 9,8 m/s
B. 19,6 m/s.
C. 29,4 m/s.
D. 34,3 m/s.
- Câu 203 : Hai vật được thả rơi tự do, không vận tốc ban đầu, đồng thời tự hai độ cao khác nhau h1và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp 2,5 khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí, Tỉ số các độ cao h1/h2là:
A. 2.
B. 0,5.
C. 6,25.
D. 4.
- Câu 204 : Tính khoảng thời gian rơi tự do, không vận tốc ban đầu của một viên đá. Cho biết trong hai giấy cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 39,2 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2
A. 5 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 3 s.
- Câu 205 : Hai viên bi A và B được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ hai điểm cùng một độ cao đủ lớn . Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,4 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau thời gian 2 s kể từ khi bi A bắt đầu rời. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2
A. 15 m.
B. 11 m.
C. 8,624 m.
D. 25m.
- Câu 206 : Nếu có một giọt nước mưa rơi được 98 m trong giấy cuối cùng trước khi chạm đất, thì giọt nước mưa đó phải bắt đầu rơi tự do từ độ cao bao nhiêu m? Cho rằng chuyển động của giọt nước mưa là rơi tự do với g = 9,8 m/s2và trong suốt quá trình rơi, khối lượng của nó không bị thay đổi.
A. 561 m.
B, 520 m.
C. 540 m.
D, 730 m.
- Câu 207 : Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt nước mưa rơi xuống từ mái nhà là t. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 0,95 m. Lấy 9 = 10 m/s2. Nếu độ cao của mái hiên là 5 m thì t bằng:
A. 0,1 s.
B. 0,2 s.
C. 0,4 s.
D. 0,15 s.
- Câu 208 : Một bạn học sinh tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 cho một bạn khác ở trên tầng trên cao 8 m. Quả bóng đi lên theo phương thẳng đứng và bạn này giờ tay ra bắt được quả bóng sau 1,5 s. Lấy g = 9,8 m/s2. Giá trị v0gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12,8 m/s.
B. 9,9 m/s.
C. 10 m/s.
D. 9,6 m/s.
- Câu 209 : Một bạn học sinh A tung một quả bóng cho một bạn B ở trên tầng 2 cao 4,5 m. Quả bóng đi lên theo phương thẳng đứng Oy và bạn B giờ tay ra bắt được quả bóng sau 1,5 s. Lấy g = 9,8 m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt đượn là
A. -4,35 m/s.
B. 4,7 m/s.
C. 4,35 m/s.
D. -4,7 m/s.
- Câu 210 : Một người ném một quả bóng từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ 4 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà vận tốc của quả bóng có cùng độ lớn bằng 2 m/s là Dt. Ở hai thời điểm đó, độ cao của quả bóng là h. Độ lớn của h/Dt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1 m/s.
B. 0,7 m/s.
C. 1,2 m/s.
D. 1,6 m/s.
- Câu 211 : Để biết độ sâu của một cái hang, những người thám hiểm thả một hòn đá từ miệng hang và đo thời gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng vang của hòn đá khi chạm đất. Giả sử người ta đo được thời gian là 14 s. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2và tốc độ truyền âm trong không khí là vA= 360 m/s. Độ sâu của hang gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 730 m.
B. 670 m.
C. 640 m.
D. 680 m.
- Câu 212 : Một vật thả rơi tự do, không vận tốc ban đầu, từ độ cao h xuống tời mặt đất, mất thời gian t0. Cho biết trong 3 s cuối cùng, vật đi được đoạn đường bằng một phần tư độ cao h. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Độ cao h/t0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 73 m/s.
B. 105 m/s.
C. 125 m/s.
D. 188 m/s.
- Câu 213 : Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 31,25 m, lấy g = 10 m/s2 . Bỏ qua lực cản không khí. Hỏi sau bao lâu vật sẽ chạm đất?
A. 2 s
B. 3 s.
C. 4 s.
D. 2,5 s.
- Câu 214 : Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu sau thời gian 8 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi trong giấy cuối là
A. 75 m.
B. 35 m.
C. 45 m.
D. 5 m.
- Câu 215 : Vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ đội cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2= 1,4t1. Tỉ số s2/s1 là
A. 1,3
B. 1,69.
C. 1,96.
D. 1,3.
- Câu 216 : Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2 = 1,4t1. Tỉ số giữa các độ lớn vận tốc của vật lúc chạm đất v2/v1 là
A. 1,3.
B. 1,69.
C. 1,96.
D. 1,4.
- Câu 217 : Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 15 km/h. Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4m/s.
B. 5 m/s.
C. 9 m/s.
D. 3 m/s.
- Câu 218 : Một lưỡi cưa tròn đường kính 60 cm có chu kỳ quay 0,4 s. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài lưỡi cưa là
A. 5p rad/s
B. 5 rad/s.
C. 10p rad/s.
D. 10 rad/s.
- Câu 219 : Một lưỡi cưa tròn đường kính 80 cm có chu kỳ quay 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm trên vành ngoài lưỡi cưa bằng
A. 3 m/s.
B. 3p m/s.
C. 4p m/s.
D. 6 m/s.
- Câu 220 : Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm. Biết trong một phút nó đi được 300 vòng. Tốc độ dài của chất điểm bằng
A. 4 m/s.
B. 4p m/s.
C. 6p m/s.
D. 6 m/s.
- Câu 221 : Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm. Biết trong một phút nó đi được 320 vòng. Gia tốc hướng tâm của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 235 m/s2.
B. 449 m/s2.
C. 394 m/s2.
D. 389 m/s2.
- Câu 222 : Một em bé ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 7 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 m. Gia tốc hướng tâm của em bé là
A. 0,35 m/s2.
B. 1,69 m/s2.
C. 0,94 m/s2.
D. 0,82 m/s2.
- Câu 223 : Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Tốc độ của dòng chảy là 8 km/h. Chọn chiều dương từ A đến B. Vận tốc của canô đối với dòng chảy bằng
A. 16 km/h.
B. 18 kh/h.
C. -16 km/h.
D. -18 km/h.
- Câu 224 : Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với tốc độ 7,5 km/h đối với dòng nước. Tốc độ chạy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dòng nước. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là
A. 6 km/h.
B. 5 km/h.
C. -5 km/h.
D. -6 km/h.
- Câu 225 : Hai ô tô cùng xuất phát từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đoạn đường thẳng chạy với tốc độ không đổi lần lượt là v1 và v2. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều từ A đến B thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Giá trị của biểu thức (3v1 + 7v2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 415 km/h.
B. 370 km/h.
C. 225 km/h.
D. 315 km/h.
- Câu 226 : Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông, cách nhau 36 km. Cho biết độ lớn vận tốc của canô đối với nước là u = 16,2 km/h và độ lớn vận tốc của nước đổi với bờ sông là v2 = 5,4 km/h. Thời gian để canô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi lại chạy ngược dòng trở về A là
A. 1 giờ 40 phút.
B. 5 giờ 0 phút.
C. 2 giờ 30 phút.
D. 2 giờ 10 phút.
- Câu 227 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Nếu hai lực chúng hợp với nhau một góc 500 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 36 N.
B. 0 N.
C. 35 N.
D. 25 N.
- Câu 228 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không thể là độ lớn của hợp lực?
A. 8 N.
B. 12 N.
C. 15 N.
D. 25 N.
- Câu 229 : Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 12 N?
A. 900.
B. 1200.
C. 600.
D. 1060.
- Câu 230 : Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là t. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt thứ 5 bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/s2. Nếu độ cao của mái hiên là 16 m thì t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,16 s.
B. 1,25 s.
C. 1,79 s.
D. 1,75 s.
- Câu 231 : Khoảng thời gian giữa hai lần kiền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là t. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt thứ 5 bắt đầu rơi. Lúc nãy, khoảng cách giữa giọt thứ 3 và thứ 4 là x. Lấy g = 10 m/s2. Nếu độ cao của mái hiên là 16 m thì x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17 m.
B. 81 m.
C. 49 m.
D. 76 m.
- Câu 232 : Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
. Cả hai toa tàu chạy về phía trước, A chạy nhanh hơn.
B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, B chạy nhanh hơn.
C. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên.
D. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía trước.
- Câu 233 : Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần đồng quy, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?
A. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn của F1 và F2.
B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
C. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn:
D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
- Câu 234 : Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
- Câu 235 : Một vật đang chuyển động theo một hướng nhất định với tốc độ 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật:
A. Dừng lại ngay.
B. Đổi hướng chuyển động.
C. Chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
D. Tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 3 m/s.
- Câu 236 : Khi một xe buýt tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách
A. dừng lại ngay.
B. ngả người về phía sau.
C. chúi người về phía trước.
D. ngả người sang bên cạnh.
- Câu 237 : Lực và phản lực của nó luôn
A. khác nhau về bản chất.
B. xuất hiện và mất đi đồng thời.
C. cùng hướng với nhau.
D. cân bằng nhau.
- Câu 238 : Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực?
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
B. Lực và phản lực luôn đặt vào hai vật khác nhau.
C. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.
D. Lực và phản lực là không thể cân bằng nhau.
- Câu 239 : Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là khác không và không đổi thì
A. vận tốc của vật không đổi.
B. vật đứng cân bằng.
C. gia tốc của vật tăng dần.
D. gia tốc của vật không đổi.
- Câu 240 : Một vật đang chuyển động theo chiều dương với vận tốc v. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật đó mất đi thì
A. Vật đó dừng lại ngay.
B. Vật đó chuyển động thẳng đều với vận tốc v.
C. Vật đó chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
D. Đầu tiên vật đó chuyển động nhanh dần sau đó chuyển động chậm dần.
- Câu 241 : Chọn câu phát biểu đúng.A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
- Câu 242 : Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 8 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 110 km, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 30 phút sáng đi về A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ 30 phút sáng là
A. 45 km.
B. 40 km.
C. 0 km.
D. 30 km.
- Câu 243 : Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với tốc độ 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ sáng và chạy với tốc độ 80 km/h theo chiều cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của ô tô và xe máy là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 30 km. Xe ô tô đuổi kịp xe máy ở thời điểm
A. 9h15 phút.
B. 12h30 phút.
C. 9h30 phút.
D. 10h30 phút.
- Câu 244 : Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với tốc độ 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với tốc độ 80 km/h theo chiều cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của ô tô và xe máy là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 40 km. Xe ô tô đuổi kịp xe máy ở vị trí cách A một khoảng
A. 145 km.
B. 140 km.
C. 60 km.
D. 120 km.
- Câu 245 : Một ô tô đi trên một đoạn đường s, trong một phần ba thời gian đầu mô tô đi với tốc độ 50 km/h, một phần ba thời gian tiếp theo đi với tốc độ 60 km/h và trong một phần ba thời gian còn lại, đi với tốc độ 16 km/h. Tính tốc độ trung bình của mô tô trên cả quãng đường.
A. 48 km/h.
B. 4 km/h.
C. 42 km/h.
D. 60 km/h.
- Câu 246 : Khi ô tô đang chạy với tốc độ 20 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi đi được quãng đường 100 m ô tô dừng lại. Gia tốc chuyển động của ô tô là
A. 0,5 m/s2.
B. 1 m/s2.
C. -2 m/s2.
D. -0,5 m/s2.
- Câu 247 : Một electron có tốc độ ban đầu là 5.105 m/s, có gia tốc 4.104 m/s2. Sau thời gian nó đạt tốc độ 5,4.105 m/s và quãng đường mà nó đi được trong thời gian đó là b. Giá trị của b gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 16500 m/s2.
B. 130000 m/s2.
C. 520000 m/s2.
D. 188000 m/s2.
- Câu 248 : Từ độ cao 8 m, một vật nặng được ném theo phương thẳng đứng lên phía trên với tốc độ ban đầu 4 m/s. Chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng hướng lên trên, gốc O ở mặt đất. Lấy g = 10 m2/s. Phương trình chuyển động của vật là
A. y = 8 + 4t – 5t2 (m)
B. y = 8 – 4t – 5t2 (m)
C. y = 4 – 4t + 5t2 (m)
D. y = 8 + 4t + 5t2 (m)
- Câu 249 : Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì lái xe hãm phanh nhanh, ô tô chuyển động chậm dần đều, sau 20 s thì xe dừng lại. Quãng đường mà ô tô đi được từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là:
A. 50 m.
B. 100 m.
C. 150 m
D. 200 m.
- Câu 250 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Góc hợp bởi hai lực đó là . Nếu độ lớn của hợp lực bằng 15 N thì gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 650
B. 1120
C. 880
D. 450
- Câu 251 : Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F?
A. 00
B. 600
C. 900
D. 1200
- Câu 252 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 39 N.
B. 0 N.
C. 15 N.
D. 25 N.
- Câu 253 : Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường 1000 m tàu đạt tốc độ 30 m/s. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của tàu là:
A. 0,2 m/s2
B. -0,2 m/s2.
C. 0,45 m/s2
D. -0,45 m/s2.
- Câu 254 : Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 3,5 m/s và với gia tốc 2 m/s2 thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính theo giây) được tính theo công thức
A. s = 5 + 2t
B. s = 5t + 2t2
C. s = 5t – t2
D. s = 3,5t + t2
- Câu 255 : Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 1,5 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Biết độ lớn vận tốc của ca nô đối với nước là u = 30 km/h. Độ lớn vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2. Giá trị của AB/v2gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 h.
B. 13 h.
C. 5,2 h.
D. 5,8 h.
- Câu 256 : Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ bến A đến bến B phải mất 2,5 giờ và khi chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3,5 giờ. Nếu ca nô bị tắt máy và thả trôi theo dòng chảy thì để trôi từ A đến B phải mất thời gian là:
A. 8 h.
B. 12 h.
C. 15 h.
D. 17,5 h.
- Câu 257 : Hai ô tô đi qua ngã tư cùng lúc theo đường vuông góc với nhau và với độ lớn vận tốc lần lượt là 8 m/s và 6 m/s. Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều. Khoảng cách giữa hai xe lúc xe 2 cách ngã tư 150 m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 185 m
B. 190 m.
C. 265 m.
D. 245 m.
- Câu 258 : Một đồng hồ treo tường có kim giờ dài 3,2 cm, kim phút dài 4 cm đang chạy đúng. Xem đầu mút các kim chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa gia tốc hướng tâm của đầu kim phút với đầu kim giờ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 190.
B. 181.
C. 226
D. 123.
- Câu 259 : Kim phút của một đồng hồ gấp 1,2 lần kim giờ. Hỏi tốc độ dài của đầu kim phút lớn gấp mấy lần tốc độ dài của đầu kim giờ?
A. 14,4.
B. 18.
C. 22.
D. 12.
- Câu 260 : Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rới xuống từ mái nhà là . Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt thứ 5 bắt đầu rơi. Lúc này, khoảng cách giữa giọt thứ 3 và thứ 4 là x. Lấy g = 10 m/s2. Nếu độ cao của mái hiên là 80 m thì x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 15 m.
B. 3 m.
C. 9 m.
D. 36 m.
- Câu 261 : Một máy bay phản lực có tốc độ 800 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1500 km thì máy bay này phải bay trong thời gian
A. 1 h.
B. 2 h.
C. 1,875 h.
D. 2,5 h.
- Câu 262 : Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 150 km. Tính tốc độ của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút.
A. 48 km/h.
B. 24 km/h.
C. 36 km/h.
D. 60 km/h.
- Câu 263 : Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 235 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 588 m/s.
B. 623 m/s.
C. 586 m/s.
D. 756 m/s.
- Câu 264 : Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B cách A 90 km. Xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với tốc độ 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới A?
A. 10 h.
B. 12 h.
C. 11 h.
D. 10,5 h.
- Câu 265 : Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 42 s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 + 2v3) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,2 m/s.
B. 5 m/s.
C. 3 m/s.
D. 3,5 m/s.
- Câu 266 : Một vật có trọng lượng 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc . Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (2T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 35 N.
B. 46 N.
C. 25 N.
D. 19 N.
- Câu 267 : Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột AB và A'B cách nhau 8 m. Đèn nặng 70 N, được treo vào điểm giữa điểm O của dây cáp, là dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình vẽ. Độ lớn lực kéo của mỗi nửa dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 282 N.
B. 242 N.
C. 225 N
D. 294 N.
- Câu 268 : Một vật có khối lượng m = 5,0 kg được giữ bằng ba dây như trên hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực kéo của dây AC và dây BC lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + 2T2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 135 N.
B. 187 N.
C. 119 N.
D. 94 N.
- Câu 269 : Một xe máy đang đi với tốc độ v0 đến điểm A thì tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều. Một giây đầu tiên khi đi qua A nó đi được quãng đường AB dài gấp 15 lần quãng đường đi được trong giây cuối cùng và dừng lại tại D. Nếu AD = 32 m thì độ lớn gia tốc bằng
A. 0,8 m/s.
B. 0,5 m/s.
C. 0,2 m/s.
D. 1 m/s2.
- Câu 270 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0. Quãng đường vật đi được từ thời điểm: t = 0 đến là đến là đến là Các quãng đường tỉ lệ với
A. Các số nguyên lẻ liên tiếp.
B. Các số nguyên chẵn liên tiếp.
C. Các số nguyên liên tiếp.
D. Bình phương các số nguyên liên tiếp.
- Câu 271 : Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc là rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
- Câu 272 : Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng F0và từng đôi một làm thành góc 1200. Véc tơ hợp lực của chúng
A. Là véc tơ không.
B. Có độ lớn F0và hợp với một góc 300
C. Có độ lớn 3F0 và hợp với một góc 300
D. Có độ lớn 3F0 và hợp với một góc 300.
- Câu 273 : Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
A. Cùng phương, cùng chiều.
B. cùng phương, ngược chiều.
C. Vuông góc với nhau.
D. hợp với nhau một góc khác không.
- Câu 274 : Khi khối lượng của hai vât và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. Tăng gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp bốn.
D. giữ nguyên như cũ.
- Câu 275 : Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất.
A. Hai lực này cung phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
- Câu 276 : Một ô tô đang chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 32 km/h và trong nửa cuối là 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB.
A. 48 km/h.
B. 50 km/h.
C. 36 km/h.
D. 60 km/h.
- Câu 277 : Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 10 km/h và trong nửa cuối là 30 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB.
A. 48 km/h.
B. 50 km/h.
C. 14,4 km/h.
D. 15km/h.
- Câu 278 : Một ô tô chạy trên một đoạn thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần ba của khoảng thời gian này là 75 km/h, một phần tư tiếp theo của khoảng thời gian này là 50 km/h và trong phần còn lại là 90 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 74 km/h.
B. 50 km/h.
C. 36 km/h.
D. 69 km/h.
- Câu 279 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5+72t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đo xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với tốc độ 5 km/h.
B. Từ điểm O, với tốc độ 72 km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 72 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 60 km/h.
- Câu 280 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 ( x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2,5h chuyển động là bao nhiêu?
A. -10 km.
B. 10 km
C. -8km.
D. 8 km.
- Câu 281 : Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 9 s, tốc độ của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là
A. 100 m.
B. 50 m.
C. 25 m.
D, 45 m.
- Câu 282 : Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều và gia tốc 0,2 m/s2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được tốc độ 36 km/h là bao nhiêu?
A. 50 s.
B. 200 s.
C. 300 s
D. 100 s.
- Câu 283 : Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 3 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ô tô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu?
A. s = 45 m.
B. s = 82,6 m.
C. s = 252 m.
D. s = 22,5 m.
- Câu 284 : Một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h. Thời gian rơi của vật là t1. Nếu quãng đường vật đi được trong 3 s đầu và 3 s cuối lần lượt là 15 m và 285 m thì t1gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,9 s.
B. 10,8 s.
C. 9,8 s.
D. 12,6 s.
- Câu 285 : Từ điểm O, một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Vật lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Nếu OA = AB = BC = CD = DE và thời gian rơi trên đoạn OA là 5 s thì thời gian rơi trên đoạn DE gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,18 s.
B. 1,34 s.
C. 1,18 s.
D, 1,07 s.
- Câu 286 : Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo. Biết bán kính của Trái Đất là 6400 km. Xem chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục là đều với chu kì 24 h. Tốc độ góc và tốc độ dài của tàu đối với trục quay của Trái Đất lần lượt là
A. p/43200 rad/s và 4000p/27 m/s.
B. p/1800 rad/s và p/1800 m/s.
C. p/1800 rad/s và p/180 m/s.
D. p/21600 rad/s và 2000p/27 m/s
- Câu 287 : Một ô tô có bánh xe bán kính 35 cm, chuyển động đều với vận tốc 64,8 km/h. Tốc đọ gó của một chất điểm trên vành của bánh xe gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 62p rad/s.
B. 62 rad/s.
C. 51,4p rad/s.
D. 51,4 rad/s.
- Câu 288 : Một ô tô có bánh xe bán kính 35 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Chu kì quay của một điểm trên vành bánh xe gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,08 s.
B. 0,2 s.
C. 0,105 s
D. 0,122 s.
- Câu 289 : Xác định gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động trên một đường tròn đường kính 3 m, tốc độ dài không đổi bằng 7,5 m/s.
A. 15 m/s2
B. 12 m/s2
C. 14 m/s2
D. 18,75 m/s2
- Câu 290 : Một ô tô có bánh xe bán kính 20 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe bằng
A. 1235 m/s2
B. 1085 m/s2
C. 1620 m/s2
D. 18,75 m/s2
- Câu 291 : Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Độ lớn vận tốc của dòng chảy là 5 km/h. Khoảng thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược dòng chảy từ B trở về A là
A. 2,5 h.
B. 1,5 h.
C. 2,57 h.
D. 3 h.
- Câu 292 : Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với tốc độ 60 km/h. Biết rằng khi không có gió, tốc độ của máy bay so với mặt đất là 200 km/h. Độ lớn vận tốc của máy bay so với mặt đất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 115 km/h.
B. 190 km/h.
C. 191 km/h.
D. 315 km/h.
- Câu 293 : Một ô tô chạy với độ lớn vận tốc 50 km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Trên cửa kính bên trên xe, các vệt mưa rơi với phương thẳng đứng một góc 600. Độ lớn vận tốc của giọt mưa đối với xe ô tô là v12. Độ lớn vận tốc của giọt mưa đối với mặt đất là v13. Giá trị của (v12+2v13) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 185 km/h.
B. 90 km/h.
C. 125 km/h.
D. 115 km/h.
- Câu 294 : Phân tích lực thành hai lực và theo hai phương OA và OB. Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
A. F1 = F2 = F
B. F1 = F2 = 0,53F
C. F1 = F2 = 1,15F.
D. F1 = F2 = 0,58F
- Câu 295 : Ba lực , và nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt là 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực làm thành với hai lực và những góc đều là 600 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn
A. 15,4 N và hợp với một góc 730
B. 16,2 N và hợp với một góc 75,60
C. 12,9 N và hợp với một góc 390
D. 16,3 N và hợp với một góc 750
- Câu 296 : Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng = 400. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng
A. 7,5 N.
B. 15 N.
C. 9,64 N.
D. 4N.
- Câu 297 : Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc = 400 như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ lớn lực căng dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35 N.
B. 26 N.
C. 19 N.
D. 23 N.
- Câu 298 : Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 và N. Biết góc hợp giữa hai véctơ lực F1 và F2 là 1200.Trong số các giá trị hợp lý của F1 và F2 tìm giá trị của F1 để F2 có giá trị cực đại.
A. 50 N.
B. 170 N.
C. 100 N.
D. 200 N.
- Câu 299 : Có ba lực đồng phẳng, đồng quy lần lượt là , và . Trong đó, ngược hướng với . Đặt và thì vuông góc với và có độ lớn tương ứng 40 N và 30 N. Độ lớn lực có giá trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 N.
B. 60 N.
C. 26 N.
D. 30 N.
- Câu 300 : Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay. Đó là nhờ
A. Trọng lượng của xe.
B. lực ma sát.
C. Quán tính của xe.
D. phản lực của mặt đường.
- Câu 301 : Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 302 : Cặp lực – phản lực không có tính chất nào sau đây?
A. Là cặp lực trực đối.
B. Tác dụng vào 2 vật khác nhau.
C. Xuất hiện thành cặp.
D. Là cặp lực cân bằng.
- Câu 303 : Một vật có khối lương 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với tốc lớn gia tốc 3,0 m/s2.Độ lớn lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2.
A. 24 N, nhỏ hơn trọng lượng.
B. 16 N, nhỏ hơn trọng lượng.
C. 160N, lớn hơn trọng lượng.
D. 4 N, lớn hơn trọng lượng.
- Câu 304 : Một ô tô có khổi lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm có độ lớn bằng 400 N. Hỏi độ lớn và hướng của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe?
A. 0,375 m/s2, cùng với hướng chuyển động.
B. 0,375 m/s2, ngược với hướng chuyển động.
C. 0,25 m/s2, cùng với hướng chuyển động.
D. 0,25 m/s2, ngược với hướng chuyển động.
- Câu 305 : Một lực có độ lớn F truyền cho vật có khổi lượng m1 một gia tốc có độ lớn bằng 6 m/s2,truyền cho một vật khác có khổi lượng m2 một gia tốc có độ lớn bằng 4 m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 1,6 m/s2.
B. 0,1 m/s2.
C. 2,4 m/s2.
D. 10 m/s2.
- Câu 306 : Một quả bóng, khối lượng 0, 50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 200 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ
A. 8 m/s.
B. 0,1 m/s.
C. 2,5 m/s.
D. 10 m/s.
- Câu 307 : Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
- Câu 308 : Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn lần lượt F1 = 4N và F2 = 3N. Góc giữa hai lực là 300. Quãng đường vật đi được sau 1,4s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
- Câu 309 : Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại?
A. Vì lực có ma sát.
B. Vì các vật không phải là chất điểm.
C. Vì do lực hút của Trái Đất.
D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.
- Câu 310 : Trong khoảng không vũ trụ rất xa các thiên thể, trọng lượng của một nhà du hành vụ trũ có khối lượng 75 kg xấp xỉ bằng:
A. 0 N.
B. 75 N.
C. 750 N.
D. 7,5 N.
- Câu 311 : Các giọt nước mưa được rơi xuống đất do nguyên nhân nào sau đây?
A. Quán tính.
B. Lực hấp dẫn của Trái Đất.
C. Gió.
D. Lực đẩy Ác-si-mét của không khí.
- Câu 312 : Hai vật cách nhau một khoảng r1 lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn F1. Để độ lớn lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách r2 giữa hai vật bằng:
A. 2r1.
B. r1/4.
C. 4r1
D. r1/2.
- Câu 313 : Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa đầu ở ghế ngồi trong xe tác xi?
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng
C. (1) sai, (2) sai.
D. (1) sai, (2) đúng.
- Câu 314 : Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không bằng nhau về độ lớn.
D. Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
- Câu 315 : Theo định luật II Niu-tơn thì
A. Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
B. Khối lượng tỉ lệ nghịch với lực tác dụng.
C. Độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.
D. Gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.
- Câu 316 : Có hai vật (1) và (2). Nếu chọn vật (1) làm mốc thì vật (2) chuyển động tròn với bán kính R so với (1). Nếu chọn (2) làm mốc thì có thể phát biểu về quỹ đạo của (1) so với (2) như thế nào?
A. Không có quỹ đạo vì vật (1) đứng yên.
B. Là đường cong (không còn là đường tròn).
C. Là đường tròn có bán kính khác R.
D. Là đường tròn có bán kính R.
- Câu 317 : Có 3 vật (1), (2) và (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc. Hãy chọn biểu thức sai?
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 318 : Một chiếc xe đang chạy với tốc độ 40 m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 8 giây thì dừng lại. Quãng đường vật đi được trong thời gian này là:
A. 128 m.
B. 64 m.
C. 32 m.
D. 160 m.
- Câu 319 : Khi một ô tô chạy với tốc độ 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ô tô chạy nhanh dần đều với gia tốc a ở thời điểm t = 0. Đến thời điểm t = 15 s và t = 30 s thì tốc độ của ô tô lần lượt là 15 m/s và v2. Quãng đường ô tô đi được sau 30 s kể từ khi tăng ga là s1. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Giá trị của bằng
A. 180 m.
B. 360 m.
C. 452 m.
D. 135 m.
- Câu 320 : Một xe đạp đang đi với tốc độ 12 km/h thì hãm phanh ở thời điểm t = 0. Xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a và đi được thêm 10 m thì đừng lại ở thời điểm t1. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Giá trị bằng
A. – 40 m.
B. -20 m.
C. -50 m.
D. -15 m.
- Câu 321 : Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt nước mưa rơi xuống từ độ cao h là 1 s. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 135 m. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 /s2 . Độ cao h bằng:
A. 3125 m.
B. 980 m
C. 4345 m.
D. 845 m.
- Câu 322 : khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp liền nhau để hai hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là . Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 2,55 m. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s2. Nếu độ cao của mái hiên là 5 m thì bằng:
A. 0,1 s.
B. 0,2 s.
C. 0,4 s.
D. 0,3 s.
- Câu 323 : Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì quay của vệ tinh là 98 phút. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh bằng:
A. 7,59 m/s2.
B. 8,45 m/s2.
C. 9,42 m/s2.
D. 10,80 m/s2.
- Câu 324 : Nếu xem Hỏa tinh trong chuyển động xung quanh Mặt Trời là chuyển động tròn đều với chu kì 686,971 ngày thì tốc độ góc của chuyển động này gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,2.10-7 rad/s.
B. 1,5.10-7 rad/s.
C. 2.10-7 rad/s.
D. 3.10-7 rad.
- Câu 325 : Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4 m. biết rằng nó đi được 7 vòng trong một giây. Tốc độ dài của chất điểm bằng
A. 62,8 m/s.
B. 3,14 m/s.
C. 12,57 m/s.
D. 17,59 m/s.
- Câu 326 : Trên một con sông chảy với tốc độ không đổi 0,6 m/s, một người bơi ngược dòng 1 km rồi ngay lập tức bơi quay trở lại về vị trí ban đầu mất thời gian là Biết rằng, người đó bơi với chế độ ổn định và trong nước lặng tốc độ bơi của người đó là 12, m/s. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 37 phút.
B. 33 phút.
C. 45 phút.
D. 43 phút.
- Câu 327 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 650
B. 1120
C. 880
D. 830
- Câu 328 : Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40 N hướng về phía Đông, lực F2 = 50 N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70 N hướng về phía Tây và lực F4 = 100 N hướng về phía Nam. Hướng của hợp lực tác dụng lên vật hợp với hướng của lực F1 một góc:
A. 1210 và hướng về phía Tây Nam.
B. 1270 và hướng về phái Tây Bắc.
C. 1270 và hướng về phía Tây Nam
D. 370 và hướng về phía Tây Bắc.
- Câu 329 : Một chất điểm có khối lượng m = 100 g được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp với phương thẳng đứng góc (sao cho cos = 0,8), dây AB có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường lấy g = 10 m/s2.Lực căng của sợi dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị (T1 + T2) bằng:
A. 0,75 N.
B. 0,5 N.
C. 1,25 N.
D. 2 N.
- Câu 330 : Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 6 N, 8 N và 11 N. Hỏi góc giữa hai lực có độ lớn 6 N và có độ lớn 8 N gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 800
B. 600
C. 450
D. 900
- Câu 331 : Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 14 m tiếp theo trong thời gian là:
A. 1,6 s.
B. 2 s.
C. 10 s.
D. 4 s.
- Câu 332 : Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là:
A. 24 m/s
B. 20 m/s.
C. 10 m/s.
D. 40 m/s.
- Câu 333 : Phải tác dụng một lực 50 N vào một xe trở hàng có khối lượng 400 kg trong thời gian bao lâu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s đến 13 m/s.
A. 16 s.
B. 20 s.
C. 24 s.
D. 40 s.
- Câu 334 : Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với tốc độ 25 m/s đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,1 s. Tính độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
A. 80 N.
B. 200 N.
C. 160 N.
D. 90 N.
- Câu 335 : Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất cùng giảm đi 2 lần và khoảng cách giữa tâm của chúng giảm đi 4 lần, thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào?
A. Giảm đi 8 lần.
B. Giảm 16 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Không thay đổi.
- Câu 336 : Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất, trên bề mặt Mặt Trăng và trên bề mặt Kim Tinh lần lượt là 9,80 m/s2, 1,70 m/s2 và 8,7 m/s2. Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên Trái Đất, trên Mặt Trăng và trên Kim Tinh lần lượt là P1, P2 và P3. Độ lớn của (P1 + 2P2 – P3) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 469 N.
B. 205 N.
C. 209 N.
D. 275 N.
- Câu 337 : Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
A. 1,6 N.
B. 2,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.
- Câu 338 : Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo lí tưởng có độ cứng là k = 100 N/m để nó dãn ra được 20 cm?
A. 20 N
B. 100 N.
C. 10 N.
D. 2 N.
- Câu 339 : Một lò xo lí tưởng có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm, đặt thẳng đứng, đầu dưới được gắn cố định, đầu trên gắn vật có trọng lượng 1,5 N. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo dài 10 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m.
B. 90 N/m.
C. 150 N/m.
D. 15 N/m.
- Câu 340 : Một lò xo lý tưởng có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi củ lò xo bị nén bằng 12,5 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 18 cm.
B. 40 cm.
C. 15 cm.
D. 22 cm.
- Câu 341 : Một lò xo có độ dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 80 N/m. Lò xo vượt quá giớ hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Lực đàn hồi cực đại cử lò xo bằng:
A. 10 N.
B. 100 N.
C. 7,5 N.
D. 8 N.
- Câu 342 : Trong hê ở hình vẽ bên, khối lượng của hai vật là m1 = 1,2 kg, m2 = 1 kg, sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10 m/. Khi vật bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng sợi dây nối m1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6 N.
B. 5,9 N.
C. 7 N.
D. 10 N
- Câu 343 : Ở đỉnh của hai mặt nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang góc (xem hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu nối với hai vật m1 và m2 đặt trên các mặt phẳng nghiêng. Khối lượng của các vật m1 và m2 đều bằng 2 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua tất cả lực ma sát. Độ lớn lực căng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 15 N.
B. 12 N.
C. 7 N.
D. 10 N.
- Câu 344 : Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 6 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 40 km, chuyển động thẳng đều với tốc độ 60 km/h. Cùng lúc 6h một xe khác khởi hành từ B chuyển động cùng chiều với xe đi từ A, trong 3 h đầu chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h sau đó chuyển động thẳng đều với tốc độ 80 km/s. Hai xe gặp nhau lần 1 ở thời điểm t1 và lần 2 ở thời điểm t2. Giá trị của (t1 + t2) bằng
A. 6 h.
B. 8 h.
C. 18 h.
D. 16 h.
- Câu 345 : Một chất điểm chuyển động thẳng từ A đến N (AB = 648 m). Cú chuyển động được 3s thì chất điểm lại nghỉ 1a và cuối cùng dừng lại đúng tại B. Trong 3s đầu chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ v0 = 6 m/s. Trong các khoảng 3s chuyển động tiếp theo chất điểm chuyển động thẳng đều với các tốc độ tương ứng 2v0, 3v0,… , nv0. Tốc độ trung bình của chất điểm trên quãng đường AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 18 m/s.
B. 15 m/s.
C. 14 m/s.
D. 21 m/s.
- Câu 346 : Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất củ một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian 3s. Biết rằng, các toa có cùng độ dài, bỏ qua khoảng nối các toa. Toa thứ 6 đi qua người ấy trong thời gian gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,64 s.
B. 1,34 s.
C. 1,18 s
D. 0,71 s.
- Câu 347 : Một vật nhỏ chuyển động với tốc độ không đổi trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ lần lượt là 45 m/s à 20 m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các quỹ đạo một đoạn 500 m. Lúc này, vật 2 cách giao điểm một khoảng
A. 985 m.
B. 750 m.
C. 1125 m.
D. 333 m.
- Câu 348 : Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần thứ 2019 ở thời điểm
A. 8069/12 s
B. 2691/4 s.
C. 8077/12 s.
D. 673 s.
- Câu 349 : Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào
A. Thể tích của hai vật.
B. Khối lượng và khoảng cách giữa hai vật.
C. Môi trường giữa hai vật.
D. Khối lượng của Trái Đất.
- Câu 350 : Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào?
A. Trọng lực.
B. Lực đàn hồi.
C. Lực ma sát.
D. Trọng lực và lực ma sát.
- Câu 351 : Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền nột vận tốc ban đầu, vật chuyển động chậm dần đều vì có
A. Lực ma sát.
B. Phản lực.
C. Lực tác dụng ban đầu.
D. Quán tính.
- Câu 352 : Khoảng cách giữa hai chất điểm tăng 3 lần thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng
A. Giảm 9 lần.
B. Tăng 9 lần.
C. Giảm 3 lần.
D. Tăng 3 lần.
- Câu 353 : Tại sao không thể kiểm tra được định luật I New – tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm?
A. Vì không loại bỏ được trọng lực và lực ma sát.
B. Vì các vật không phải là chất điểm.
C. Vì do có lực hút của Mặt Trời.
D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.
- Câu 354 : Một vật đang chuyển động có gia tốc nhờ lực F tác dụng. Nếu độ lớn lực F giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc có độ lớn như thế nào?
A. Lớn hơn.
B. Nhỏ hơn.
C. Không đổi.
D. Bằng 0.
- Câu 355 : Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật?
A. Vận tốc ban đầu của vật.
B. Độ lớn của lực tác dụng.
C. Khối lượng của vật.
D. Gia tốc trọng trường.
- Câu 356 : Khi một em bé kéo chiếc xe đồ chơi trên sân, vật nào tương tác với xe?
A. Sợi dây.
B. Mặt đất.
C. Trái Đất.
D. Cả sợi dây, mặt đất và Trái Đất.
- Câu 357 : Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Độ lớn lực ô tô con tác dụng lên ô tô tải là F1. Độ lớn lực ô tô tải tác dụng lên ô tô con là F2. Độ lớn lực gia tốc mà ô tô tải và ô tô con sau va chạm lần lượt là a1 và a2. Chọn phương án đúng.
A. F1 > F2.
B. F1 < F2.
C. a1 > a2.
D. a1 < a2.
- Câu 358 : Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?
A. Không đẩy gì cả.
B. Đẩy xuống.
C. Đẩy lên.
D. Đẩy sang bên.
- Câu 359 : Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phái trước là lực mà
A. Ngựa tác dụng vào xe.
B. Xe tác dụng vào ngựa.
C. Ngựa tác dụng vào mặt đất.
D. Mặt đất tác dụng vào ngựa.
- Câu 360 : Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn
A. Bằng 500N.
B. Bé hơn 500N.
C. Lớn hơn 500N.
D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất
- Câu 361 : Một người lái xe máy chạy sát ngay sau một xe tải đang chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ 50km/h. Nếu xe tải đột ngột dừng lại thì xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải vì:
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng.
C. (1) sai, (2) sai.
D. (1) sai, (2) đúng.
- Câu 362 : Một người bơi dọc theo chiều dài 60m của bể bơi hết 40s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 60s. Gọi v1, v2, v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi, trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 – v3) gần giá trị nào sau đây?
A. 1,3m/s.
B. 4,2m/s.
C. 3,6m/s.
D. 3,5m/s.
- Câu 363 : Một ô tô chạy trên đường thẳng lần lượt qua 4 diểm A, B, C, D cách đều nhau một khoảng 15km. Xe đi trên đoạn đường AB hết 20 phút, đi trên đoạn BC hét 30 phút, đoạn CD hết 15 phút. Tốc độ trung bình trên AB, BC, CD, AD lần lượt là v1, v2, v3, v4. Tổng của (v1+v2+v3+v4) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 148km/h.
B. 140km/h.
C. 164km/h.
D. 176km/h.
- Câu 364 : Một ô tô đi từ A đến B theo đường thẳng. Nửa đoạn đường đàu, ô tô đi với tốc độ 30km/h. Trong nửa đoạn đường còn lại, nửa thời gian đầu ô tô đi với tốc độ 50km/h và nửa thời gian sau ô tô đi với tốc độ 20km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả quãng đường AB.
A. 48km/h.
B. 40km/h.
C. 34km/h.
D. 32km/h.
- Câu 365 : Khi đang chạy với tốc độ 36km/h thì ô tô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 750m. Khoảng thời gian ô tô chạy xuống hết đoạn dốc là t1 và vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là v1. Độ lớn v1t1 bằng
A. 1320m.
B. 1530m.
C. 2150m.
D. 1000m.
- Câu 366 : Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1,2km thì đoàn tàu đạt tốc độ 36km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Vận tốc của đoàn tàu khi chạy được 3km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 69km/s.
B. 57km/s.
C. 51km/s.
D. 65km/s.
- Câu 367 : Khi ô tô đang chạy với tốc độ 18m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều với gia tốc a. Sau khi chạy thêm được 125m thì mất thời gian t1 và tốc độ cho ô tô chỉ còn bằng 10m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn at12 bằng
A. 71m.
B. 100m.
C. 20m.
D. 50m.
- Câu 368 : Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì quay của vệ tinh là 78 phút. Cho bán kính Trái Đất là 6400km. Tốc độ góc của vệ tinh là
A. 1,2.10-3 rad/s.
B. 1,5.10-3 rad/s.
C. 2.10-3 rad/s.
D. 1,3.10-3 rad/s.
- Câu 369 : Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập trên các máy quay li tâm. Giả sử ghế ngồi cách tâm của máy quay một khoảng 6m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 7 lần gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tốc độ góc của nhà du hành bằng
A. 3,42 rad/s.
B. 3,85 rad/s.
C. 3,74 rad/s.
D. 2,95 rad/s.
- Câu 370 : Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập trên các máy quay li tâm, quay với tốc độ n (vòng/phút). Giả sử ghế ngồi cách tâm của máy quay một khoảng 5,3 m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 6 lần gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Giá trị của n gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 31 vòng/phút.
B. 33 vòng/phút.
C. 35 vòng/phút.
D. 32 vòng/phút.
- Câu 371 : Ô tô A chạy thẳng về hướng Tây với độ lớn vận tốc 40km/h. Ô tô B chạy thẳng về hướng Bắc với độ lớn vận tốc 53km/h. Độ lớn vận tốc của ô tô B đối với người ngồi trên ô tô A gần giá trị nào sau đây?
A. 85km/h.
B. 90km/h.
C. 65km/h.
D. 75km/h.
- Câu 372 : Hai vật nhỏ chuyển động với vận tốc không đổi trên hai đoạn đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ lần lượt là 30m/s và 25m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các quỹ đạo một đoạn 500m. Lúc này, vật 2 cách giao điểm một khoảng
A. 985m.
B. 750m.
C. 865m.
D. 600m
- Câu 373 : Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 4N, F2 = F3 = 4N. Nếu góc hợp giữa hai vecto lực F2 và F3 là 1300 thì F2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9N.
B. 7N
C. 7,5N.
D. 5N.
- Câu 374 : Ba lực nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5,2N, 3N, 4N. Biết rằng lực làm thành với hai lực những góc như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên
A. Là vecto không.
B. Có độ lớn 6,7 và hợp với một góc 480.
C. Có độ lớn 7N và hợp với một góc 00.
D. Có độ lớn 8N và hợp với một góc 300.
- Câu 375 : Ba lực nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 7N, 8N, 10N. Biết rằng lực làm thành với hai lực những góc đều là 600. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12N
B. 19N.
C. 17N.
D. 16N.
- Câu 376 : Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 1s. Độ lớn gia tốc của vật và độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu?
A. 3,2m/s2; 6,4N.
B. 0,64m/s2; 1,2N.
C. 6,4m/s2; 12,8N.
D. 1,6m/s2; 3,2N.
- Câu 377 : Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 6,0 kg làm tốc độ của nó tăng dần từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong 3,0s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là
A. 15N.
B. 10N.
C. 12N.
D. 5,0N.
- Câu 378 : Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 40m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau
A. 100m.
B. 160m.
C. 141m.
D. 200m.
- Câu 379 : Trong hình vẽ, A là lực kế, mỗi đĩa có một quả cân 3kg thì chỉ số của lực kế A là x. Bỏ qua khối lượng của đĩa cân và của lực kế. Nếu bớt 1kg ở đĩa cân thì số chỉ của lực kế là y. Lấy g = 10m/s2. Giá trị của (x – y) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35N.
B. 15N.
C. 55N.
D. 8N.
- Câu 380 : Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104kg, có trọng lượng P, ở cách xa nhau 30m. Lấy g = 9,8m/s2. Độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng bằng
A. 34.10-10 P.
B. 15.10-11 P.
C. 85.10-8 P.
D. 85.10-12 P.
- Câu 381 : Một con tàu vũ trụ có khối lượng 900kg đang bay quanh Trái Đất ở độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất. Cho biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,8m/s2. Độ lớn lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên con tàu là
A. 980N.
B. 3270N.
C. 2450N.
D. 1089N.
- Câu 382 : Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo A ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 2cm. Độ cứng của lò xo B bằng
A. 500N/m.
B. 250N/m.
C. 300N/m.
D. 450N/m.
- Câu 383 : Lực có độ lớn F1 tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,8s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s. Lực khác có độ lớn F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 1s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s. Biết các lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương chuyển động. Tỉ số F1/F2 bằng
A. 2,5.
B. 2.
C. 0,2.
D. 5.
- Câu 384 : Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào trục quay của một ròng rọc động như hình vẽ bên. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Đấu dây còn lại được vắt qua ròng rọc cố định được kéo xuống bởi lực có hướng thẳng đứng trên xuống có độ lớn F. Nếu m chuyển động lên trên với gia tốc có độ lớn a = 2,8m/s2 thì F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6N.
B. 12N
C. 7N.
D. 6,4N.
- Câu 385 : Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt nằm ngang các góc (như hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu dây nối với hai vật m1 và m2 đều bằng 1kg. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua tất cả các lực của mà sát. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6N.
B. 12N.
C. 7N.
D. 10N.
- Câu 386 : Hai vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu dây kia buộc vào một vật thứ ba có khối lượng m3 = 3kg (xem hình vẽ). Coi ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng của sợi dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (2T1 + T2) bằng
A. 15N.
B. 20N.
C. 25N.
D. 10N.
- Câu 387 : Xét ba đoạn đường đi liên tiếp bằng nhau trước khi dừng lại của một vật chuyển động chậm dần đều, người ta thấy đoạn đường giữa nó đi được trong 1s. Tổng thời gian vật đi hết ba đoạn đường bằng nhau nói trên gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,93s.
B. 2,34s.
C. 2,18s
D. 2,71s.
- Câu 388 : Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một của kính, làm vỡ kính.
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng của hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
- Câu 389 : Một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 80 N. Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N. Sợi dây chịu lực căng bằng
A. 50 N nên không bị đứt.
B. 100 N nên bị đứt.
C. 50 N nên bị đứt.
D. 100 N nên không bị đứt.
- Câu 390 : Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động
A. thẳng.
B. thẳng đều.
C. biến đổi đều.
D. tròn đều.
- Câu 391 : Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật tiếp tục chuyển động thẳng đều vì
A. vật có tính quán tính.
B. vật còn gia tốc.
C. không có ma sát.
D. các lực tác dụng cân bằng nhau.
- Câu 392 : Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2. Lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2 gia tốc
A. (a1 + a2)/2.
B. (a1 + a2) / (a1a2).
C. a1a2 / (a1 + a2).
D. a1 + a2.
- Câu 393 : Có lực hướng tâm khi
A. Vật chuyển động thẳng.
B. Vật đứng yên.
C. Vật chuyển động thẳng đều.
D. Vật chuyển động cong.
- Câu 394 : Dưới tác dụng của chỉ một lực có hướng thay đổi nhưng có độ lớn không đổi, chất điểm có thể chuyển động với
A. Véc tơ vận tốc không đổi.
B. Tốc độ không đổi.
C. Với quỹ đaoc thẳng
D. Véc tơ gia tốc không đổi.
- Câu 395 : Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong một phần tư đầu của đoạn đường này là 12 km/h, trong một phần năm tiếp theo là 16 km/h và trong phần còn lại là 22 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 48 km/h.
B. 15 km/h.
C. 14 km/h.
D. 17 km/h.
- Câu 396 : Một người tập thể dục chạy trên một đường thẳng. Lúc đầu người đó chạy với tốc độ trung bình 5 m/s trong thời gian 4 min. Sau đó người ấy giảm tốc độ còn 4 m/s trong thời gian 6 min. Tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chạy gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,5 m/s.
B. 5,6 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 4,5 m/s.
- Câu 397 : Lúc 7 giờ sáng một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Một giờ sau một ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 45 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng, cách nhau 180 km và các ô tô chuyển động thẳng đều. Hai xe gặp nhau ở điểm C cách A
A. 150 km.
B. 127,8 km.
C. 120 km.
D. 128,6 km.
- Câu 398 : Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 8 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 200 km, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 8 giờ 30 phút sáng đi về A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Thời điểm hai xe gặp nhau là
A. 11h30 phút.
B. 12h30 phút.
C. 9h30 phút.
D. 10h30 phút.
- Câu 399 : Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ thời gian của chất điểm được mô tả như hình vẽ. Mô tả sai chuyển động của chất điểm là
A. Từ t = 0s đến t = 1s chất điểm chuyển động thẳng đều từ x = 0 đến x = 4 cm.
B. Từ t = 1s đến t = 2,5s chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
C. Từ t = 2,5s đến t = 4s chất điểm đứng yên ở vị trí có tọa độ x = -2 cm.
D. Từ t = 4s đến t = 5s chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
- Câu 400 : Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng theo một chiều nhất định. Lúc t = 0, tốc độ của nó là 5 m/s; lúc t = 4s, tốc độ của nó là 25 m/s. Gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian đó bằng:
A. 5,0 m/s2
B. +4,0 m/s2
C. +3,8 m/s2
D. +2,8 m/s2
- Câu 401 : Một electron chuyển động trong ống đèn hình của một máy thu hình. Nó tăng tốc đều đặn từ tốc độ 3.104 m/s đến tốc độ 5.106 m/s trên một đoạn đường thẳng bằng 2 cm. Gia tốc của electron trong chuyển động đó là a và thời gian electron đi hết quãng đường đó là t1. Độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5 cm.
B. 1,8 cm.
C. 2 cm.
D. 4 cm.
- Câu 402 : Một vật được ném lên thẳng đứng với tốc độ v0 sau 3s lại rơi xuống đến vị trí ban đầu. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao mà vật đạt tới là h. Giá trị của h2/v0gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,4 sm.
B. 8,3 sm
C. 1,4 sm.
D. 3,75 sm.
- Câu 403 : Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, trong hai giây cuối cùng rơi được 78,4 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất
A. 5 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 3 s.
- Câu 404 : Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần 2 ở thời điểm
A. 1/12 s.
B. 0,8 s.
C. 1,6 s.
D. 5/12 s.
- Câu 405 : Một chất điểm chuyển động thẳng từ A đến B (AB = 630 m). Cứ chuyển động được 3s thì chất điểm lại nghỉ 1s và cuối cùng dừng lại đúng tại B. Trong 3s đầu chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ 7,5 m/s. Trong các khoảng 3s chuyển động tiếp theo chất điểm chuyển động thẳng đều với các tốc độ góc tương ứng 2v0, 3v0, …, nv0. Tốc độ trung bình của chất điểm trên quãng đường AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 18 m/s.
B. 15 m/s.
C. 14 m/s.
D. 23 m/s.
- Câu 406 : Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 15 km. Một khúc gỗ trôi xuôi theo dòng sông với độ lớn vận tốc 3 km/h. Độ lớn vận tốc của ca nô so với nước là
A. 30 km/h.
B. 17 km/h
C. 13 km/h.
D. 18 km/h
- Câu 407 : Biết khối lượng của một hòn đá là m = 2,5 kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81 m/s2. Hòn đá hút Trái Đất với một lực gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17 N.
B. 22 N.
C. 24 N.
D. 25 N.
- Câu 408 : Độ lớn gia tốc rơi tự do ở đỉnh núi là 9,808 m/s2 .Biết gia tốc rơi tự do ở chân núi là 9,810 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6370 km. Tìm độ cao của đỉnh núi
A. 0,65 km.
B. 0,32 km.
C. 0,59 km.
D. 0,39 km.
- Câu 409 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dải của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là
A. 28 cm.
B. 35 cm.
C. 26 cm.
D. 14 cm.
- Câu 410 : Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N.m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra một đoạn Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng
A. 105 N/m.
B. 120 N/m.
C. 300 N/m.
D. 150 N/m
- Câu 411 : Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10 m/s2.Gia tốc của vật bằng:
A. 5 m/s2
B. 2 m/s2
C. 3 m/s2
D. 1,5 m/s2
- Câu 412 : Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 22 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 28 cm.
B. 40 cm.
C. 26 cm.
D. 22 cm.
- Câu 413 : Một lò xo lý tưởng có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,5 N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu?
A. 2,5 cm.
B. 7,5 cm.
C. 6,25 cm.
D. 9,75 cm.
- Câu 414 : Một lò xo rất nhẹ có chiều dài tự nhiên 25,0 cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20 g thì lò xo dài 26 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu?
A. 30 cm.
B. 50 cm.
C. 28 cm.
D. 27,5 cm.
- Câu 415 : Hai ô tô đi qua ngã tư cùng lúc theo hai đường vuông góc với nhau với độ lớn vận tốc lần lượt là 12 m/s và 5 m/s. Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều. Độ lớn vận tốc xe 1 đối với xe 2 bằng
A. 8 m/s.
B. 10 m/s.
C. 65 m/s
D. 13 m/s.
- Câu 416 : Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là:
A. 1200
B. 600
C. 300
D. 900
- Câu 417 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 1800 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 39 N.
B. 28 N.
C. 1 N.
D. 21 N
- Câu 418 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là:
A. 30 N.
B. 2 N.
C. 25 N.
D. 35 N.
- Câu 419 : Một vật có khối lượng 4 kg được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 1200. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75 N.
B. 56 N.
C. 85 N.
D. 69 N.
- Câu 420 : Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
- Câu 421 : Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì một lực không đổi có phương song song với trục Ox, tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng
A. 15 cm/s.
B. 17 cm/s.
C. -17 cm/s.
D. -15 cm/s.
- Câu 422 : Một chất điểm đang chuyển động đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 9 cm/s đến 6 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp ba lần trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn gữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở thời điểm.
A. 1,0 s.
B. 1,5 s.
C. 1,7 s.
D. 1,1 s.
- Câu 423 : Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương Ox, tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp 2,5 lần trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở tọa độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5,14 cm.
B. 5,09 cm.
C. 12,06 cm.
D. 6,02 cm.
- Câu 424 : Trong hệ ở hình vẽ bên, khối lượng của hai vật là m1 = 2 kg; m2 = 1 kg. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Độ cao lúc đầu của hai vật chênh nhau h = 2m. Sau thời gian kể từ khi bắt đầu chuyển động thì hai vật ở hai vị trí ngang nhau. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,5 s.
B. 0,55 s.
C. 25 s.
D. 0,77s.
- Câu 425 : Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối M3 = 3 kg (xem hình vẽ). Độ lớn lực ma sát giữa m2 và mặt bàn là Fc = 9 N, còn lại ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10 m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) bằng:
A. 15 N.
B. 22 N.
C. 20 N.
D. 23 N.
- Câu 426 : Có hai nhận định sau đây:
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng.
C. (1) sai, (2) sai.
D. (1) sai, (2) đúng.
- Câu 427 : Vật đang đứng yên trong khoảng không vũ trụ.
A. Nếu không có lực nào tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
- Câu 428 : Hai đội A và B chơi kéo co và đội A thắng. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. lực kéo của đội A lớn hơn đội B.
B. đội A tác dụng lên mặt đất một lực có độ lớn lớn hơn đội B tác dụng vào mặt đất.
C. đội A tác dụng lên mặt đất một lực có độ lớn nhỏ hơn đội B tác dụng vào mặt đất.
D. lực của mặt đất tác dụng lên hai đội là như nhau.
- Câu 429 : Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị dãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1
A. nhỏ hơn k2.
B. bằng k2.
C. lớn hơn k2.
D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
- Câu 430 : Những nhận định nào dưới đây là đúng?
A. (1), (2), (3) đều đúng.
B. (1) sai, còn (2), (3) đều đúng.
C. (1), (2), (3) đều sai.
D. (1), (2) đều đúng, còn (3) sai.
- Câu 431 : Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đất đều ở trạng thái mất trọng lượng là do
A. con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đáng kể.
B. con tàu ở vào vùng mà lực hút của Trái Đất và lực hút của Mặt Trăng cân bằng nhau.
C. con tàu đã thoát ra khỏi khí quyển của Trái Đất.
D. các nhà du hành và con tàu cùng “rơi” về Trái Đất với gia tốc g nên không còn lực nào của người đè vào sàn tàu.
- Câu 432 : Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ. Khi bình hình trụ được quay nhanh, ta có thể đặt một bao diêm áp vào mặt trong của bình mà bao diêm không rơi. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm đặt vào bao diêm?
A. Lực ma sát nghỉ giữa bao diêm và thành bình.
B. Phản lực của bình tác dụng lên bao diêm.
C. Lực ma sát trượt giữa bao diêm và thành bình.
D. Trọng lực tác dụng lên bao diêm.
- Câu 433 : Đặt một vật lên một chiếc bàn quay đang quay đều thì vật chuyển động tròn đều với bàn. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
A. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
B. Trọng lực Trái Đất tác dụng lên vật.
C. Phản lực của bàn tác dụng lên vật.
D. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
- Câu 434 : Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy có độ lớn F có phương song song với phương chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là m, gia tốc trọng trường là g thì gia tốc của vật thu được có biểu thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 435 : Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. A chạm đất trước.
B. A chạm đất sau.
C. Cả hai chạm đất cùng một lúc.
D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
- Câu 436 : Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là
A. Một đường thẳng.
B. Một đường tròn.
C. Lúc đầu thẳng, sau đó cong.
D. Một nhánh của đường parabol.
- Câu 437 : Một xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 8 km trên một đường thẳng qua bến xe, và chuyển động với tốc độ 60 km/h ra xa bến xe. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn đường thẳng là
A. x = 3 + 80t (km; h).
B. x = (80 – 3)t (km; h).
C. x = 3 – 80t (km; h).
D. x = 8 + 60t (km; h).
- Câu 438 : Tại hai điểm A và B cách nhau 45 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ô tô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Hai xe gặp nhau tại C. Khoảng cách AC là
A. 90 km.
B. 54 km.
C. 148 km.
D. 189 km.
- Câu 439 : Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách gốc tọa độ bao nhiêu kilômét? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian mấy giờ?
A. A trùng với gốc tọa độ O, xe xuất phát luc 0 h, tính từ mốc thời gian.
B. A trùng với gốc tọa độ O, xe xuất phát lúc 1 h, tính từ mốc thời giạn.
C. A cách gốc O là 30 km, xe xuất phát lúc 0 h.
D. A cách gốc O là 30 km, xe xuất phát lúc 1 h.
- Câu 440 : Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Nếu chọn mốc thời gian là lúc xe I xuất phát thì
A. Xe II xuất phát từ lúc 1,5 h.
B. Quãng đường AB dài 80 km.
C. Tốc độ của xe I là 25 km/h.
D. Tốc độ của xe II là 30 km/h.
- Câu 441 : Một xe chuyển động thẳng trong hai khoảng thời gian t1 và t2 khác nhau với các tốc độ trung bình là v1 và v2 khác nhau và khác 0. Đặt vtb là tốc độ trung bình trên quãng đường tổng cộng. Tìm kết quả sai trong các trường hợp sau:
A. Nếu v2 > v1 thì vtb > v1.
B. Nếu v2 < v1 thì vtb < v1.
C.
D.
- Câu 442 : Một ô tô chạy trên một đường thẳng theo một chiều nhất định với tốc độ 30 m/s. Hai giây sau, tốc độ của xe là 20 m/s. Chọn chiều dương ngược chiều với chuyển động. Gia tốc trung bình của xe trong khoảng thời gian đó bằng
A. + 2,5 m/s2.
B. - 2,5 m/s2.
C. - 5,0 m/s2.
D. + 5,0 m/s2.
- Câu 443 : Một vật chuyển động thẳng có tốc độ là 5,2 m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Nếu gia tốc của vật bằng - 3 m/s2 thì sau 2,5 s vận tốc của vật gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,3 m/s.
B. -12 m/s.
C. 12 m/s.
D. -2,3 m/s.
- Câu 444 : Một ô tô đang chuyển động thẳng với tốc độ 72 km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 60 m, tốc độ giảm còn một nửa. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của xe bằng
A. - 3 m/s2.
B. - 2,5 m/s2.
C. - 5 m/s2.
D. -9 m/s2.
- Câu 445 : Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là t. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt thứ 4 bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Nếu độ cao của mái hiên là 16 m thì t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,45 s.
B. 0,59 s.
C. 1,79 s.
D. 0,75 s.
- Câu 446 : Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,4 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng
A. 62,8 m/s.
B. 3,14 m/s.
C. 628 m/s.
D. 6,28 m/s.
- Câu 447 : Hai bến sông A và B cách nhau 60 km. Một canô đi từ A đến B rồi về A mất 18,75 h. Biết ca nô chạy với tốc độ 10 km/h so với dòng nước yên lặng. Tốc độ chảy của dòng nước bằng
A. 8 km/h.
B. 6 km/h.
C. 5 km/h.
D. 9 km/h.
- Câu 448 : Một ôtô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 24 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là
A. 32 m/s.
B. 20 m/s.
C. 24 m/s.
D. 40 m/s.
- Câu 449 : Phải tác dụng một lực 100 N vào một xe chở hàng có khối lượng 200 kg trong thời gian bao nhiêu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s lên đến 12m/s?
A. 16 s.
B. 8 s.
C. 10 s.
D. 4 s.
- Câu 450 : Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với tốc độ 80 km/h. Phi công lái máy bay theo hướng Tây - Bắc hợp với hướng Đông - Tây một góc a. Biết rằng khi không có gió, tốc độ của máy bay so với mặt đất là 200 km/h. Giá trị a gần giá trị nào nhất sau đây
A. 230.
B. 140.
C. 200.
D. 300.
- Câu 451 : Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng
A. 6,5 N.
B. 7 N.
C. 7,5 N.
D. 8,6 N.
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do