Trắc nghiệm Lý thuyết Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án...
- Câu 1 : Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị tính công suất?
A. J.s
B. N.m/s
C. W
D. HP
- Câu 2 : Một vật chuyển động không nhất thiết phải có
A. Vận tốc
B. Động lượng
C. Động năng
D. Thế năng
- Câu 3 : Một tên lửa đang chuyển động nếu khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa sẽ
A. không đổi
B. tăng gấp đôi
C. tăng gấp bốn lần
D. tăng gấp tám lần
- Câu 4 : Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k , đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn thì thế năng đàn hồi bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Một vật khối lượng 1,0kg có thể tăng 1,0J đối với mặt đất. Lấy . Khi đó, vật ở độ cao
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển động từ M đến N thì
A. động năng tăng
B. thế năng giảm
C. cơ năng cực đại tại N
D. cơ năng không đổi.
- Câu 7 : Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt là
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ tuyệt đối
D. Áp suất
- Câu 9 : Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit tông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 270C và áp suất 2at. Khi pit tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5at. Nhiệt độ của khí trong pit tông lúc này là
A. 37,80C
B. 1470C
C. 147K
D. 47,50C
- Câu 10 : Nội năng của một vật là:
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt
- Câu 11 : Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công (Q và A) thì biểu thức phải thoả mãn
A. và
B. và
C.và
D. và
- Câu 12 : Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng áp?
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 : Biểu thức diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình là
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Chất rắn được phân loại theo cách nào dưới đây?
A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình
B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình
D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể
- Câu 15 : Chất rắn nào sau đây thuộc dạng chất rắn vô định hình?
A. Muối ăn
B. Kim loại
C. Thạch anh
D. Nhựa đường
- Câu 16 : Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu là , làm bằng chất có suất đàn hồi , biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi của thanh
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Công thức về sự nở khối của vật rắn là
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí là
A. kg.m3
B. kg/m3
C. g.m3
D. g/m3
- Câu 19 : Một thanh kim loại ban đầu ở nhiệt độ 200C có chiều dài 20m. Tăng nhiệt độ thêm 250C thì chiều dài thanh là 20,015m. Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Một băng kép gồm hai lá kim loại phẳng có độ dài và tiết diện giống nhau được ghép chặt với nhau bằng các đinh tán: lá đồng ở dưới, lá thép ở trên. Đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép. Khi bị nung nóng thì băng kép sẽ
A. bị uốn cong xuống
B. bị uốn cong lên
C. không bị uốn cong
D. lúc đầu bị uốn cong xuống, sau bị uốn cong lên.
- Câu 21 : Dùng nút vải sợi bông để nút chặt miệng chai đựng xăng hoặc dầu hoả thì
A. đúng, vì nút vải mềm, dễ nút chặt miệng chai nên xăng dầu không bị bay hơi ra ngoài.
B. đúng, vì nút vải dễ kiếm và không bị xăng dầu dính ướt
C. không đúng, vì xăng dầu sẽ thấm theo vải do tác dụng mao dẫn của các sợi vải và bay hơi
D. không đúng, vì nút vải hay bị mún và dễ cháy.
- Câu 22 : Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc vlà đại lượng được xác định bởi công thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là
A. công cơ học
B. công phát động
C. công cản
D. công suất
- Câu 24 : Động năng của vật sẽ thay đổi khi
A. vật chuyển động thẳng đều
B. vật chuyển động với gia tốc không đổi
C. vật chuyển động tròn đều
D. vận chuyển động với gia tốc bằng không.
- Câu 25 : Thế năng trọng trường của một vật
A. luôn luôn dương
B. có thể âm, dương hoặc bằng không
C. luôn không đổi
D. không phụ thuộc vào vị trí của vật
- Câu 26 : Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động năng của vật sẽ như thế nào so với lúc đầu?
A. tăng lên 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. không thay đổi
D. giảm đi 2 lần
- Câu 27 : Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau và cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ. Có thể kết luận gì về quan hệ giữa các công của các lực này?
A.
B.
C.
D.
- Câu 28 : Nhận định nào sau đây không đúng??
A. Các phân tử của chất khí luôn chuyển động hỗn hợp
B. Các phân tử của chất khí luôn chuyển động hỗn hợp và không ngừng
C. Các phân tử của chất khí luôn chuyển động không ngừng
D. Các phân tử của chất khí luôn chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí bằng cố định
- Câu 29 : Biểu thức nào sau đây không đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí?
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ
D. Áp suất
- Câu 31 : Đường đẳng áp trong hệ trục toạ độ OPV là?
A. Một đường thẳng song song với trục OV
B. Một đường hypebol
C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ
D. Một đường thẳng song song với trục OP
- Câu 32 : Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng
B. Nội năng là nhiệt lượng
C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi
- Câu 33 : Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì
A. và A>0
B. và A>0
C. và A<0
D. và A<0
- Câu 34 : Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng?
A. Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng
B. Đơn vị của nội năng là Jun (J)
C. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
D. Nội năng không thể biến đổi được
- Câu 35 : Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pit tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 20J
B. 30J
C. 40J
D. 50J
- Câu 36 : Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng , truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng . Hãy tính hiệu suất thực của động cơ nhiệt
A. 25%
B. 35%
C. 20%
D. 30%
- Câu 37 : Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về chất rắn?
A. Chất rắn kết tinh có cấu trúc mạng tinh thể và có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Mọi chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc xác định
C. Khi nhiệt độ của chất rắn tăng lên thì liên kết giữa các hạt cấu tạo lên nó giảm
D. Khi nhiệt độ của chất rắn tăng thì dao động của các hạt quanh nút mạng cũng tăng
- Câu 38 : Chất rắn vô định hình có đặc điểm và tính chất là
A. có tính dị hướng
B. có cấu trúc tinh thể
C. có dạng hình học xác định
D. có nhiệt độ nóng chảy không xác định
- Câu 39 : Trong một phòng kín, khi nhiệt độ không khí tăng thì
A. độ ẩm tuyệt đối giảm
B. độ tỉ đối tăng
C. độ ẩm cực đại giảm
D. độ ẩm tuyệt đối không thay đổi
- Câu 40 : Chất nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
A. Thuỷ tinh
B. Muối ăn
C. Kim cương
D. Thạch anh
- Câu 41 : Phát biểu nào dưới đây khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng là sai?
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng
B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng
D. Lực căng bề mặt tác dung lên một đoạn đường bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn tỉ lệ với độ dài của đoạn đường đó
- Câu 42 : Chiếc kim thâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì
A. chiếc kim không bị dính ướt nước
B. khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khốil ượng riêng của nước.
C. trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước
D. trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ac-sim-met
- Câu 43 : Để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn, ta cần
A. hạ thấp nhiệt độ của nước
B. pha thêm muối vào nước
C. dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn
D. dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn
- Câu 44 : Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105J/kg, nghĩa là
A. khối đồng sẽ toả ra nhiệt lượng 1,8.105J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. mỗi ki-lô-gam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105J để hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy,
C. khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105J để hoá lỏng
D. mỗi ki-lô-gam đồng toả ra nhiệt lượng 1,8.105J khi hoá lỏng hoàn toàn.
- Câu 45 : Một thanh kim loại có chiều dài 40cm khi ở nhiệt độ 40C. Hệ số nở dài của kim loại đó là
A. 40,0110cm
B. 40,0165cm
C. 40,0138cm
D. 40,0124cm
- Câu 46 : Một vật khối lượng m ở độ cao so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, g là gia tốc rơi tự do. Thế năng trọng trường của vật là
A.
B.
C.
D.
- Câu 47 : Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là?
A. Công cơ học
B. Công phát động
C. công cản
D. công suất
- Câu 48 : Đơn vị của công suất là
A. kg.m/s2
B. N
C. W
D. N.s
- Câu 49 : Động lượng p của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 50 : Chọn phát biểu đúng. Cơ năng của một vật là đại lượng
A. luôn dương
B. luôn dương hoặc bằng không
C. có thể âm dương hoặc bằng không
D. luôn khác không
- Câu 51 : Động lượng của ô tô được bảo toàn khi
A. ô tô tăng tốc
B. ô tô chuyển động tròn
C. ô tô giảm tốc
D. ô tô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát
- Câu 52 : Một ô tô có khối lượng 10kg chuyển động với vận tốc 8m/s. Động năng của ô tô bằng
A. 320J
B. 80J
C. 40J
D. 640J
- Câu 53 : Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy
B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút
C. chỉ lực hút
D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút
- Câu 54 : Hệ thức của định luật Bôlio-Mariot là
A.
B.hằng số
C. hằng số
D.hằng số
- Câu 55 : Quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì
A. không khí trong bóng lạnh dần đến co lại
B. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
C. không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
D. giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra
- Câu 56 : Chọn đáp áp đúng. Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. tổng nhiệt lượng và công mà vật nhận được
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt
- Câu 57 : Trong quá trình chất khi nhận nhiệt lượng Q và sinh công Athì trong biểu thức tính độ biến thiên nội năng của vật phải thoả mãn
A. và
B. và
C. và
D. và
- Câu 58 : Cho hai vật A và B tiếp xúc nhau. Nhiệt chỉ tự truyền từ A sang B khi
A. khối lượng của A lớn hơn của B
B. nhiệt độ của A lớn hơn của B
C. nhiệt độ của A nhỏ hơn của B
D. nội năng của A lớn hơn của B
- Câu 59 : Chất rắn được phân loại thành
A. chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình
B. chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
C. chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình
D. chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do