Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai...
- Câu 1 : Với m = 1 thì hệ phương trình \(\left\{ \matrix{x - y = m + 1 \hfill \cr x + 2y = 2m + 3 \hfill \cr} \right.\) có cặp nghiệm (x;y) là:
A (3;1)
B (1;3)
C (-1;-3)
D (-3;-1)
- Câu 2 : Với giá trị nào của m thì hệ phương trình \(\left\{ \matrix{{4 \over 5}x + {1 \over 2}y = m + 1 \hfill \cr x - y = 2 \hfill \cr} \right.\) nhận (3;1) là nghiệm:
A \(m = {1 \over 2}\)
B \(m = {19 \over 10}\)
C \(m = {3 \over 10}\)
D Không có giá trị
- Câu 3 : Tìm \(m \ne 2\) để hệ phương trình \(\left\{ \matrix{{m^2}x + 4my = 1 \hfill \cr x - 2y = {1 \over {2 - m}} \hfill \cr} \right.\)có vô số nghiệm
A \(m = 0;m = - 2\)
B \(m = - 2\)
C \(m = 0\)
D Không có giá trị
- Câu 4 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \matrix{ mx - y = 2m + 1 \hfill \cr 2x + my = 1 - m \hfill \cr} \right.\) Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng:
A Hệ phương trình đã cho vô nghiệm với mọi giá trị m
B Với m= -2 hệ phương trình đã cho vô nghiệm
C Với m = -2 hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm
D Hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị m
- Câu 5 : Cho phương trình \(4x - 2y = 1\) . Phương trình nào kết hợp với phương trình đã cho tạo thành hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm là:
A \(2x - 4y = 1\)
B \(2x - y = 3\)
C \(2x - y = {1 \over 2}\)
D \(x + y = 1\)
- Câu 6 : Tìm giá trị của tham số của m để 2 hệ phương trình sau tương đương (I) \(\left\{ \matrix{2x + 3y = 5 \hfill \cr x - 2y = - 1 \hfill \cr} \right.\)(II) \(\left\{ \matrix{{m^2}x - 3my = - 2 \hfill \cr 3x - 2y = m \hfill \cr} \right.\)
A m = 2
B m =1; m =2
C Không có giá trị m thỏa mãn
D m = 1
- Câu 7 : Với giá trị nào của thì hệ phương trình \(\left\{ \matrix{ mx + y = 2m \hfill \cr x + my = m + 1 \hfill \cr} \right.\) có vô số nghiệm
A m = 1
B m = -1
\(m = \pm 1\)
C \(m = \pm 1\)
D \(m \ne \pm 1\)
- Câu 8 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \matrix{ x + my = 1 \hfill \cr mx - y = - m \hfill \cr} \right.\) Hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào giá trị của m là:
A \(2x + y = 3\)
B \({x \over y} = 3\)
C \(xy = 3\)
D \({x^2} + {y^2} = 1\)
- Câu 9 : Tìm giá trị của m để hệ phương trình \(\left\{ \matrix{x + y = 2 \hfill \cr mx - y = m \hfill \cr} \right.\) có nghiệm nguyên duy nhất
A m=-1
B m =0; m= 1
C m =0; m = -2
D m = -2; m=1
- Câu 10 : Giá trị của a để hệ phương trình \(\left\{ \matrix{ x + ay = 1 \hfill \cr {\rm{ - ax}} + y = a \hfill \cr} \right.\) có nghiệm \(\left\{ \matrix{ x < 1 \hfill \cr y < 1 \hfill \cr} \right.\) là:
A a=1
B a=0
C a=0; a=1
D a=2
- Câu 11 : Cho hệ phương trình\(\left\{ \matrix{x + (m + 1)y = 1 \hfill \cr 4x - y = - 2 \hfill \cr} \right.\) . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm \( (x;y)\) thỏa mãn\({x^2} + {y^2} = {1 \over 4}\)
A \(m = {{41} \over 8}\)
B \(m = {{1} \over 2}\)
C \(m = {{-1} \over 2}\)
D \(m = {{2} \over 5}\)
- Câu 12 : Cho hệ phương trình\(\left\{ \matrix{2x + (m - 4)y = 16 \hfill \cr (4 - m)x - 50y = 80 \hfill \cr} \right.\). Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn \(x + y > 1\)
A \( - 50 < m < 14\)
B \(m \le - 6\)
C \( - 50 \le m \le 14\)
D m=-6
- Câu 13 : Cho hệ phương trình\(\left\{ \matrix{ x + (m - 1)y = 2 \hfill \cr (m + 1)x - y = m + 1 \hfill \cr} \right.\). Giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thỏa mãn \( x>y\) là:
A \(\left[ \matrix{ m = 0 \hfill \cr m = 1 \hfill \cr} \right.\)
B \(0 \le m \le 1\)
C \(\left[ \matrix{m > 1 \hfill \cr m < 0 \hfill \cr} \right.\)
D \( 0 <m <1\)
- Câu 14 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \matrix{{\rm{ - ax}} + y = 3 \hfill \cr \left| {x + 1} \right| + y = 2 \hfill \cr} \right.\) Giá trị của a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:
A \( - 2 \le a \le 1\)
B \(\left[ \matrix{ a > 1 \hfill \cr a \le - 2 \hfill \cr} \right.\)
C \( -2 < a <1 \)
D \(\left[ \matrix{a \ge 1 \hfill \cr a < - 2 \hfill \cr} \right.\)
- Câu 15 : Cho hệ phương trình\(\left\{ \matrix{2x + my = 1 \hfill \cr mx + 2y = 1 \hfill \cr} \right.\). Gọi \(M({x_0};{y_0})\) trong đó \(({x_0};{y_0})\) là nghiệm duy nhất của hệ. Phương trình đường thẳng cố định mà M chạy trên đường thẳng đó là:
A \((d):y = 2x – 1\)
B \((d):y = x – 1\)
C \((d):y = x\)
D \((d):y = x + 1\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn