Tìm cực trị đại số bằng phương pháp tổng bình phươ...
- Câu 1 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M = 5{x^2} + 4xy + {y^2} - 8x - 2y + 15\) là:
A \(10\)
B \(11\)
C \(14\)
D \(17\)
- Câu 2 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M = 2{x^2} - 4xy + 4{y^2} - 4y + 7\) là:
A \(10\)
B \(5\)
C \(14\)
D \(4\)
- Câu 3 : Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = - {x^2} + 6x + 16\) là:
A \(22\)
B \(25\)
C \(23\)
D \(24\)
- Câu 4 : Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = \frac{{15{x^2} - 54x + 47}}{{{x^2} - 4x + 4}}\,\,\left( {x \ne 2} \right)\) là:
A \(22\)
B \(23\)
C \(24\)
D \(25\)
- Câu 5 : Giá trị lớn nhất của biểu thức \(M = - 2\left( {{x^2} + {y^2} - x - y - xy + 5} \right)\) là:
A \( - 5\)
B \( - 6\)
C \( - 7\)
D \( - 8\)
- Câu 6 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M = x\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)\) là:
A \( - 5\)
B \( - 1\)
C \(3\)
D \(0\)
- Câu 7 : Giá trị nhỏ nhất của \(M = {x^2} - 15x - 6\sqrt {x + 1} + 75\) trên miền xác định là:
A \(0\)
B \(1\)
C \(2\)
D \(3\)
- Câu 8 : Giáo viên ra một đề toán như sau: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M = 2{x^2} + 2{y^2} - 2xy - 2x - 4y + 6.\)Dưới đây là cách làm của hai bạn khác nhau.Bạn A. Ta viết lại \(\begin{array}{l}M = 2{x^2} + 2{y^2} - 2xy - 2x - 4y + 6\\\,\,\,\,\,\, = \left( {{x^2} - 2xy + {y^2}} \right) + \left( {{x^2} - 2x + 1} \right) + \left( {{y^2} - 4y + 4} \right) + 1\\\,\,\,\,\,\, = {\left( {x - y} \right)^2} + {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + 1.\end{array}\)Do \({\left( {x - y} \right)^2} \ge 0,\,\,{\left( {x - 1} \right)^2} \ge 0,\,{\left( {y - 2} \right)^2} \ge 0\, \Rightarrow {\left( {x - y} \right)^2} + \,{\left( {x - 1} \right)^2} + \,{\left( {y - 2} \right)^2} + 1 \ge 0 + 0 + 0 + 1 = 1.\)Vậy giá trị nhỏ nhất của \(M\) là \(1.\)Bạn B. Ta viết lại \(\begin{array}{l}M = 2{x^2} + 2{y^2} - 2xy - 2x - 4y + 6\\\,\,\,\,\,\, = 2\left[ {{y^2} - 2.y.\frac{{x + 2}}{2} + {{\left( {\frac{{x + 2}}{2}} \right)}^2}} \right] + \left[ {2{x^2} - 2x + 6 - 2{{\left( {\frac{{x + 2}}{2}} \right)}^2}} \right]\\\,\,\,\,\,\, = 2{\left( {y - \frac{{x + 2}}{2}} \right)^2} + \left( {\frac{{3{x^2}}}{2} - 4x + 4} \right)\\\,\,\,\,\,\, = 2{\left( {y - \frac{{x + 2}}{2}} \right)^2} + \frac{3}{2}\left[ {{x^2} - 2.\frac{4}{3}x + {{\left( {\frac{4}{3}} \right)}^2}} \right] + \frac{4}{3}\\\,\,\,\,\, = 2{\left( {y - \frac{{x + 2}}{2}} \right)^2} + \frac{3}{2}{\left( {x - \frac{4}{3}} \right)^2} + \frac{4}{3} \ge \frac{4}{3}.\end{array}\)Vậy giá trị nhỏ nhất của \(M\) là \(\frac{4}{3}\)
A Chỉ có bạn \(A\) giải đúng
B Chỉ có bạn \(B\) giải đúng
C Cả hai bạn đều giải đúng
D Cả hai bạn đều giải sai
- Câu 9 : Giáo viên ra một đề toán như sau: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M = {x^4} + 2{x^2} + 1.\)Dưới đây là cách làm của hai bạn khác nhau.Bạn Trang:Do \({x^4} = {\left( {{x^2}} \right)^2} \ge 0,\,\,{x^2} \ge 0 \Rightarrow {x^4} + 2{x^2} + 1 \ge 1.\)Vậy giá trị nhỏ nhất của \(M\) là \(1.\)Bạn Dũng:Ta có \(M = {x^4} + 2{x^2} + 1 = {\left( {{x^2} + 1} \right)^2} \ge 0.\)Vậy giá trị nhỏ nhất của \(M\) là \(0.\)
A Chỉ có bạn Trang giải đúng
B Chỉ có bạn Dũng giải đúng
C Cả hai bạn đều giải đúng
D Cả hai bạn đều giải sai
- Câu 10 : Giá trị lớn nhất của biểu thức \(M = - {\left( {{x^2} + x + 1} \right)^2}\) là:
A \(0\)
B \( - \frac{9}{{16}}\)
C \( - \frac{9}{{10}}\)
D \( - \frac{9}{7}\)
- Câu 11 : Giá trị lớn nhất của biểu thức \(M = - {\left( {{x^2} + x + 2} \right)^2}\) đạt được tại
A \(x = 0\)
B \(x = - 1\)
C \(x = - \frac{1}{2}\)
D \(x = \frac{1}{2}\)
- Câu 12 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M = {x^2} + {\left( {x + 1} \right)^2}\) là:
A \(0\)
B \(1\)
C \(\frac{1}{2}\)
D \(\frac{3}{2}\)
- Câu 13 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M = 5{x^2} + 4xy + {y^2} - 8x - 2y + 18\) đạt được tại
A \(x = 2,y = - 3\)
B \(x = - 2,y = 3\)
C \(x = 2,y = 3\)
D \(x = - 2,y = - 3\)
- Câu 14 : Giá trị lớn nhất của hàm số : \(y = f\left( x \right) = \frac{2}{{{x^2} - 5x + 10}}\) là:
A \(\frac{8}{{15}}\)
B \(\frac{{15}}{8}.\)
C \(2\)
D \(\frac{1}{2}\)
- Câu 15 : Giá trị nhỏ nhất của \(y = f\left( x \right) = \frac{x}{3} + \frac{{12}}{x}\) với \(x > 0\) là:
A \(0\)
B \(2\)
C \(4\)
D \(8\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn