Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 THPT Trần Cao Vân TPHC...
- Câu 1 : Cho hàm số \(y = {x^2} - x + 1\). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ \({x_0} = 1\) là:
A \(x - y = 0\)
B \(y = 2x\)
C \(2x - y = 0\)
D \(x + y = 0\)
- Câu 2 : Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là \( - 1\)?
A \(\lim \dfrac{{{n^2} - {n^3}}}{{2{n^3} + 1}}\)
B \(\lim \dfrac{{2{n^2} + n}}{{ - 2n - {n^2}}}\)
C \(\lim \dfrac{{3n + 1}}{{2 - 3n}}\)
D \(\lim \dfrac{{ - {n^3}}}{{{n^2} + 3}}\)
- Câu 3 : Trong không gian cho đường thẳng \(\Delta \) không nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\), đường thẳng \(\Delta \) được gọi là vuông góc với \(mp\left( P \right)\) nếu:
A vuông góc với đường thẳng \(a\) nằm trong \(mp\left( P \right)\).
B vuông góc với hai đường thẳng phân biệt nằm trong \(mp\left( P \right)\).
C vuông góc với đường thẳng \(a\) mà \(a\) song song với \(mp\left( P \right)\).
D vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong \(mp\left( P \right)\).
- Câu 4 : Đạo hàm của hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt x }}{{x + 1}}\) bằng biểu thức nào sau đây?
A \(\dfrac{{1 - x}}{{2{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
B \(\dfrac{{1 - x}}{{2\sqrt x {{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
C \(\dfrac{1}{{2\sqrt x {{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
D \(\dfrac{{1 - x}}{{\sqrt x {{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
- Câu 5 : Cho cấp số cộng có \({u_3} = 7,\,\,{u_5} = 11\). Khi đó số hạng đầu và công sai là:
A \({u_1} = 3;\,\,d = 2\)
B \({u_1} = - 2;\,\,d = 3\)
C \({u_1} = 2;\,\,d = 3\)
D \({u_1} = 2;\,\,d = - 3\)
- Câu 6 : Với điều kiện xác định, đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {\tan x} \) bằng:
A \( - \dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}\)
B \(\dfrac{{1 + {{\tan }^2}x}}{{2\sqrt {\tan x} }}\)
C \(\dfrac{1}{{2\sqrt {\tan x} }}\)
D \(\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}\)
- Câu 7 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a,\,\,SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\). Độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng \(SC\) và \(BD\) bằng:
A \(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{3}\)
B \(\dfrac{{a\sqrt 6 }}{6}\)
C \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
D \(a\sqrt 6 \)
- Câu 8 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh, tâm \(O\), cạnh bằng \(a,\,\,SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\sqrt 3 \). Gọi \(M\) là trung điểm cạnh \(AB\). Khi đó khoảng cách từ điểm \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) là:
A \(a\sqrt 3 \)
B \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
C \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{4}\)
D \(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{3}\)
- Câu 9 : Cho giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sqrt {ax + 1} - 1}}{{bx}} = 2\) với \(a \ne 0,\,\,b \ne 0\). Tìm biểu thức liên \(a;\,\,b\).
A \(a = 4b\)
B \(a + b = 0\)
C \(a = 2b\)
D \(a = b\)
- Câu 10 : Đặt \(u\left( x \right) = u,\,\,v\left( x \right) = v\). Chọn khẳng định đúng?
A \(\left( {\dfrac{u}{v}} \right)' = \dfrac{{u'v - v'u}}{v}\)
B \(\left( {\dfrac{u}{v}} \right)' = \dfrac{{u'v - v'u}}{{{v^2}}}\)
C \(\left( {\dfrac{u}{v}} \right)' = \dfrac{{u'v + v'u}}{v}\)
D \(\left( {\dfrac{u}{v}} \right)' = \dfrac{{u'v + v'u}}{{{v^2}}}\)
- Câu 11 : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3}\) có hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3 là:
A \(y = 3x + 2,\,\,y = 3x - 2\)
B \(y = 3x + 2;\,\,y = - 3x - 2\)
C \(y = - 3x + 2;\,\,y = 3x - 2\)
D \(y = - 3x + 2;\,\,y = - 3x - 2\)
- Câu 12 : Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là \( + \infty \)?
A \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \dfrac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}}\)
B \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \dfrac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}}\)
C \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{3{x^2} + 4}}{{x - 2}}\)
D \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{3x + 4}}{{x - 2}}\)
- Câu 13 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang vuông tại \(A\) và \(B\), \(AD = 2BC = 2a,\,\,AB = BC.\) \(SA \bot \left( {ABCD} \right),\,\,SA = a\sqrt 3 \). Chọn phát biểu sai?
A \(\left( {SAC} \right) \bot \left( {SCD} \right)\)
B \(\left( {SAB} \right) \bot \left( {ABC} \right)\)
C \(\left( {SAD} \right) \bot \left( {SCD} \right)\)
D \(\left( {SAB} \right) \bot \left( {SBC} \right)\)
- Câu 14 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{{x^3} - {x^2}}}{{x - 1}}\,\,\,khi\,\,\,x > 1\\n\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 1\\mx + 1\,\,\,\,khi\,\,\,x < 1\end{array} \right.\). Biết hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\). Khi đó \(m + n = ?\)
A \(3\)
B \(1\)
C \(2\)
D \(0\)
- Câu 15 : Cho hình chóp \(S.ABC\). \(SA \bot \left( {ABC} \right),\,\,SA = \dfrac{{3a}}{2}\). \(\Delta ABC\) là tam giác đều cạnh \(a\). Khi đó, góc tạo bởi hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và \(\left( {ABC} \right)\) là:
A \({90^0}\)
B \({60^0}\)
C \({30^0}\)
D \({150^0}\)
- Câu 16 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA = SB = SC = AB = AC = a\) và \(BC = a\sqrt 2 \). Góc giữa hai đường thẳng \(AB\) và \(SC\) bằng:
A \({90^0}\)
B \({60^0}\)
C \({30^0}\)
D \({150^0}\)
- Câu 17 : Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right),\,\,\)biết \({u_1} = 5;\,\,q = 2\). Khi đó:
A \({S_9} = 255\)
B \({S_9} = 2552\)
C \({S_9} = 25555\)
D \({S_9} = 2555\)
- Câu 18 : Đặt \(u\left( x \right) = u,\,\,y\left( u \right) = y\). Chọn khẳng định đúng?
A \(y{'_x} = \dfrac{{y{'_u}}}{{u{'_x}}}\)
B \(y{'_x} = y{'_u} - u{'_x}\)
C \(y{'_x} = y{'_u}.u{'_x}\)
D \(y{'_x} = y{'_u} + u{'_x}\)
- Câu 19 : Hàm số \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} + 2{x^2} + 4x - 2018\) có đạo hàm trên tập xác định là:
A \(y' = {x^2} + 4x + 4\)
B \(y' = 3{x^2} + 4x + 4 + 5\)
C \(y' = 3{x^2} + 2x + 4\)
D \(y' = \dfrac{1}{3}{x^2} + 2x + 4\)
- Câu 20 : Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là 0?
A \(\lim \dfrac{{{n^3} + 2n - 1}}{{n - 2{n^3}}}\)
B \(\lim \dfrac{{{n^3} - n + 1}}{{2n - 1}}\)
C \(\lim \dfrac{{ - 2}}{{{n^2} + n}}\)
D \(\lim \dfrac{{2{n^2} - 3n}}{{3n}}\)
- Câu 21 : Cho hình chóp đều \(S.ABC\) có đáy là tam giác đều cạnh \(a\). Góc giữa cạnh bên và mặt đáy \(\left( {ABC} \right)\) là \({60^0}\). Khi đó khoảng cách từ đỉnh \(S\) đến mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) là:
A \(a\)
B \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
C \(a\sqrt 3 \)
D \(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{3}\)
- Câu 22 : Hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x - 1}}\,\,\left( {x \ne 1} \right)\\1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {x = 1} \right)\end{array} \right.\) và các phát biểu sau: 1. Hàm số đã cho gián đoạn tại \(x = 1\). 2. Hàm số đã cho liên tục tại điểm \(x = 1\) 3. Hàm số đã cho liên tục trên tập \(\mathbb{R}\).Số phát biểu sai là:
A 1
B 0
C 3
D 2
- Câu 23 : Cho hình chóp \(S.ABC,\,\,SA \bot \left( {ABC} \right),\,\,SA = a\sqrt 3 \). \(\Delta ABC\) vuông tại \(B.\,\,AC = 5a,\,\,BC = 4a\). Khi đó, góc tạo bởi \(SB\) và mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) bằng :
A \({60^0}\)
B \({30^0}\)
C \({150^0}\)
D \({90^0}\)
- Câu 24 : Một vật rơi tự do có phương tình \(s = \dfrac{1}{2}g{t^2},\,\,g = 9,8m/{s^2}\) là gia tốc trọng trường. Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm \(t = 11,5\) giây là :
A \(112,2m/s\)
B \(117,2m/s\)
C \(127,7m/s\)
D \(112,7m/s\)
- Câu 25 : Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\) đi qua điểm \(A\left( {1; - 2} \right)\) là :
A \(y - 2 = 0\)
B \(y - 2 = 0;\,\,3x + 4y - 10 = 0\)
C \(3x + 4y + 10 = 0\)
D \(y + 2 = 0\)
- Câu 26 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}2x - 3\,\,khi\,\,x \ge 1\\\dfrac{x}{{x - 2}}\,\,\,khi\,\,x < 1\end{array} \right.\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là sai ?
A \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = - 1\)
B \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = - 1\)
C không \(\exists \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\)
D \(\exists \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = - 1\)
- Câu 27 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{2\sqrt {3{x^2} + x} }}{{3x + 2}} = \dfrac{{a\sqrt b }}{b}\) (\(a,b\) là các số nguyên và \(\dfrac{a}{b}\) tối giản). Khi đó giá trị của \(S = a + b\) là :
A \(2\)
B \( - 2\)
C \( - 1\)
D \( 1\)
- Câu 28 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{ - {x^2} - x + 2}}{{{x^2} - 4}}\,\,\,khi\,\,x \ne - 2\\ - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = - 2\end{array} \right.\). Hàm số liên tục tại \(x = - 2\) khi:
A \(a = \dfrac{1}{4}\)
B \(a = \dfrac{3}{4}\)
C \(a = - \dfrac{3}{4}\)
D \(a = - \dfrac{1}{4}\)
- Câu 29 : Đạo hàm của hàm số \(y = \cos \left( {\dfrac{{x + 3}}{3}} \right)\) trên tập xác định là:
A \(\dfrac{1}{3}\sin \left( {\dfrac{{x + 3}}{3}} \right)\)
B \(3\sin \left( {\dfrac{{x + 3}}{3}} \right)\)
C \( - 3\sin \left( {\dfrac{{x + 3}}{3}} \right)\)
D \( - \dfrac{1}{3}\sin \left( {\dfrac{{x + 3}}{3}} \right)\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau