- Phương trình lượng giác có điều kiện (có lời giả...
- Câu 1 : Phương trình \(2\sin x + \sqrt 2 = 0\) có bao nhiêu nghiệm thuộc \(\left[ {0;2\pi } \right]\)?
A 2
B 3
C 1
D 4
- Câu 2 : Tổng các nghiệm dương bé hơn \(2\pi \)của phương trình \(2\cos 2x + 1 = 0\) là?
A \(2\pi \)
B \(3\pi \)
C \(4\pi \)
D \(5\pi \)
- Câu 3 : Phương trình \(4{\cos ^2}2x - 3 = 0\) có tổng hai nghiệm dương phân biệt nhỏ nhất là ?
A \(\frac{{3\pi }}{2}\)
B \(2\pi \)
C \(\frac{\pi }{2}\)
D \(\pi \)
- Câu 4 : Phương trình \(\sin x + \cos x = 1\) có bao nhiêu nghiệm dương \({x_0} \in \left[ {0;10\pi } \right]\) sao cho \(\frac{{2{x_o}}}{\pi }\) là số nguyên lẻ?
A 4
B 5
C 6
D 7
- Câu 5 : Phương trình \({\sin ^4}x - {\cos ^4}x = 1\) có tổng các nghiệm dương nhỏ hơn 10 là ?
A \(4\pi \)
B \(\frac{{9\pi }}{2}\)
C \(5\pi \)
D \(\frac{{11\pi }}{2}\)
- Câu 6 : Nghiệm của phương trình \(\sin 3x - \sqrt 3 \cos 3x = 2\cos 4x\) có trị tuyệt đối nhỏ nhất là:
A \(\frac{{4\pi }}{{21}}\)
B \(\frac{\pi }{6}\)
C \(\frac{\pi }{7}\)
D \(\frac{{5\pi }}{{42}}\)
- Câu 7 : Phương trình \(\sin 8x - \cos 6x = \sqrt 3 \left( {\sin 6x + \cos 8x} \right)\) có bao nhiêu nghiệm thuộc \(\left[ {0;2\pi } \right]\) thõa mãn \(\sin x > 0\)?
A 6
B 7
C 8
D 9
- Câu 8 : Phương trình \({\sin ^2}x + {\sin ^2}3x = 2{\sin ^2}2x\)có số nghiệm thuộc \(\left[ {0;4\pi } \right]\) mà \(\sin x > 0;\,\,\cos x > 0\) là?
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 9 : Phương trình \(\sin x + \sin 3x + \sin 5x = \cos x + \cos 3x + \cos 5x\)có số nghiệm dương bé hơn \(\pi \) thõa mãn \(\tan x > 0\) là?
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 10 : Số nghiệm của phương trình \(\frac{{4{{\sin }^2}2x + 6{{\sin }^2}x - 9 - 3\cos 2x}}{{\cos x}} = 0\) thõa mãn \(x \in \left( {10;20} \right)\) là?
A 9
B 8
C 7
D 6
- Câu 11 : Cho phương trình \(\sin 2x - 2m\cos x = \sin x - m\). Tìm m để phương trình có đúng hai nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {0;\frac{{3\pi }}{4}} \right]\).
A \(m \in \left[ {0;\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
B \(m \in \left[ {\frac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right]\)
C \(m \in \left[ {0;1} \right)\)
D \(m \in \left[ {0;\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right]\)
- Câu 12 : Phương trình \(\frac{{\sin 2x + \cos x - \sin x - 1}}{{\tan x + \sqrt 3 }} = 0\) có bao nhiêu nghiệm thuộc \(\left( {0;10\pi } \right)\)?
A 18
B 19
C 20
D 21
- Câu 13 : Phương trình \(\tan x - \sqrt 3 \cot x - \sin x + \sqrt 3 \cos x + 1 - \sqrt 3 = 0\,\,\)có bao nhiêu nghiệm thuộc \(\left[ {0;\pi } \right]\)?
A 3
B 2
C 1
D 4
- Câu 14 : Tổng các nghiệm của phương trình \({\sin ^3}x - \sqrt 3 {\cos ^3}x = \sin x{\cos ^2}x - \sqrt 3 {\sin ^2}x\cos x\) trên \(\left[ {0;2\pi } \right]\) là?
A \(\frac{{17\pi }}{3}\)
B \(6\pi \)
C \(\frac{{19\pi }}{3}\)
D \(\frac{{20\pi }}{3}\)
- Câu 15 : Tổng các nghiệm dương nhỏ hơn 20 của phương trình \(5\sin x - 2 = 3(1 - \sin x){\tan ^2}x\) là?
A \(\frac{{127\pi }}{6}\)
B \(\frac{{125\pi }}{6}\)
C \(21\pi \)
D \(\frac{{43\pi }}{2}\)
- Câu 16 : Tổng các nghiệm dương của phương trình \((1 - \tan x)(1 + \sin 2x) = 1 + \tan x\) bé hơn 10 mà \(\sin x > 0\) là?
A \(4\pi \)
B \(\frac{{9\pi }}{2}\)
C \(\frac{{7\pi }}{2}\)
D \(2\pi \)
- Câu 17 : Phương trình \(\tan x = \cot x + 4{\cos ^2}2x\) có tổng của nghiệm dương bé nhất và nghiệm âm lớn nhất là?
A \( - \frac{\pi }{8}\)
B \(\frac{\pi }{8}\)
C \(\frac{\pi }{4}\)
D \(\frac{\pi }{2}\)
- Câu 18 : Phương trình \(\frac{{\sin 2x}}{{\cos x}} + \frac{{\cos 2x}}{{\sin x}} = \tan x - \cot x\) có bao nhiêu nghiệm thuộc \(\left[ { - 2018;2018} \right]\) ?
A 2570
B 4036
C 3210
D 2760
- Câu 19 : Phương trình \({\cos ^3}x + {\sin ^3}x + 2{\sin ^2}x = 1\) có bao nhiêu nghiệm dương bé hơn 1000 mà \(\sin x > 0\)?
A 159
B 169
C 180
D 200
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau