- Bài tập tổng hợp phương trình và hàm số lượng gi...
- Câu 1 : Giải phương trình 2cosx−1=0
A x=±π3+kπ,k∈Z
B [x=π3+k2πx=2π3+m2π,k,m∈Z
C x=±π3+k2π,k∈Z
D [x=π3+kπx=2π3+mπ,k,m∈Z
- Câu 2 : Nghiệm của phương trình lượng giác sin2x−2sinx=0 là:
A x=k2π
B x=kπ
C x=π2+kπ
D x=π2+k2π
- Câu 3 : Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A tanx=3
B sinx+3=0
C 3sinx−2=0
D 2cos2x−cosx−1=0
- Câu 4 : Tính tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng (0;π) của phương trình: √2cos3x=sinx+cosx.
A π2
B 3π
C 3π2
D π
- Câu 5 : Nghiệm của phương trình sin2x+√3sinxcosx=1
A [x=π2+kπx=π6+mπ(k,m∈Z)
B [x=π2+k2πx=π6+m2π(k,m∈Z)
C [x=−π6+k2πx=−5π6+m2π(k,m∈Z)
D [x=π6+k2πx=5π6+m2π(k,m∈Z)
- Câu 6 : Giải phương trình 3sin2x−2cosx+2=0.
A x=π2+kπ,k∈Z
B x=kπ,k∈Z
C x=k2π,k∈Z
D x=π2+k2π,k∈Z
- Câu 7 : Giải phương trình1+sinx+cosx+tanx=0.
A [x=π+k2πx=π4+mπ(k,m∈Z)
B [x=π+k2πx=−π4+m2π(k,m∈Z)
C [x=π+k2πx=π4+m2π(k,m∈Z)
D [x=π+k2πx=−π4+mπ(k,m∈Z)
- Câu 8 : Phương trình cos2(x+π3)+4cos(π6−x)=52 có nghiệm là:
A [x=−π6+k2πx=π2+m2π(k,m∈Z)
B [x=π6+k2πx=3π2+m2π(k,m∈Z)
C [x=−π3+k2πx=5π6+m2π(k,m∈Z)
D [x=π3+k2πx=π4+m2π(k,m∈Z)
- Câu 9 : Số vị trí điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình sin2x+2cosx−sinx−1tanx+√3=0 trên đường tròn lượng giác là:
A 4
B 1
C 2
D 3
- Câu 10 : Giải phương trìnhcos3x−sin3x=cos2x
A x=k2π,x=π2+mπ,x=π4+lπ
B x=k2π,x=π2+m2π,x=π4+l2π
C x=k2π,x=π2+m2π,x=π4+lπ
D x=kπ,x=π2+mπ,x=π4+lπ
- Câu 11 : Giải phương trình cos4x3=cos2x.
A [x=k3πx=±π4+m3πx=±5π4+l3π(k,m,l∈Z)
B [x=kπx=±π4+mπx=±5π4+lπ(k,m,l∈Z)
C [x=k3πx=π4+m3πx=−π4+l3π(k,m,l∈Z)
D [x=k3πx=5π4+m3πx=−5π4+l3π(k,m,l∈Z)
- Câu 12 : Phương trình: sin4x+sin4(x+π4)+sin4(x−π4)=54 có nghiệm là:
A x=π8+kπ4(k∈Z)
B x=π4+kπ2(k∈Z)
C x=π2+kπ(k∈Z)
D x=π+k2π(k∈Z)
- Câu 13 : Tìm m để phương trình cos2x−(2m−1)cosx−m+1=0 có đúng 2 nghiệm x∈[−π2;π2].
A −1<m≤0
B 0≤m<1
C 0≤m≤1.
D −1<m<1.
- Câu 14 : Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin2x+3√3sin2x−2cos2x=4 là:
A π12
B π6
C π4
D π3
- Câu 15 : Cho phương trình: 3cosx+cos2x−cos3x+1=2sinx.sin2x. Gọi α là nghiệm lớn nhất thuộc khoảng (0;2π) của phương trình. Tính sin(α−π4).
A −√22
B √22
C 0
D 1
- Câu 16 : Số nghiệm thuộc đoạn [0;π] của phương trình cosx−cos2x−cos3x+1=0 là :
A 4
B 3
C 1
D 2
- Câu 17 : Giải phương trình 5(sinx+sin3x+cos3x1+2sin2x)=cos2x+3.
A x=±π3+k2π(k∈Z)
B x=±π6+k2π(k∈Z)
C x=±π3+kπ(k∈Z)
D x=±π6+kπ(k∈Z)
- Câu 18 : Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=sinx+cosx2sinx−cosx+3 lần lượt là:
A m=−1;M=12
B m=−1;M=2
C m=−12;M=1
D m=1;M=2
- Câu 19 : Số nghiệm của phương trình sinxsin2x+2sinxcos2x+sinx+cosxsinx+cosx=√3cos2x trong khoảng (−π;π) là:
A 2
B 4
C 3
D 1
- Câu 20 : Biết rằng khi m=m0 thì phương trình 2sin2x−(5m+1)sinx+2m2+2m=0 có đúng 5 nghiệm phân biệt thuộc khoảng (−π2;3π). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A m=−3.
B m=12
C m0∈(35;710].
D m0∈(−35;−25).
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau