Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) - Toán lớp 7
Giải bài 37 trang 123 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1
a Hình 101 : ΔDEF có: widehat{D} + widehat{E} + widehat{F} = 180^0 => widehat{E}= 180^0 widehat{D} widehat{F} = 180^0 80^0 60^0 =40^0 ΔABC = ΔFDE g.c.g vì : widehat{C} + widehat{E} = 40^0 , BC = DE =3cm , widehat{B} + widehat{D} =80^0 b Hình 102 ΔGHI không bằng ΔMLK mặc dù
Giải bài 38 trang 124 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1
Nối A với D . Xét ΔADB và ΔDAC có : AB // CD => widehat{BAD} = widehat{ADC} hai góc so le trong AC // BD => widehat{DAC} = widehat{ADB} hai góc so le trong AD là cạnh chung Do đó ΔADB = ΔDAC g.c.g => AB = CD và BD = AC
Giải bài 39 trang 124 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1
Hình 105 : ΔAHB và ΔAHC c.g.c vì : HB = HC , AH là cạnh chung widehat{AHB}=widehat{AHC} = 90^0 Hình 106 : ΔDKE và ΔDKF g.c.g vì : widehat{EDK}=widehat{FDK} , DK là cạnh chung widehat{DKE}=widehat{DKF} = 90^0 Hình
Giải bài 40 trang 124 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1
Xét hai tam giác ΔBEM và ΔCFM có : widehat{E}=widehat{F} =90^0 giả thiết MB = MC M là trung điểm của BC widehat{BME}=widehat{CMF} đối đỉnh Do đó : ΔBEM = ΔCFM cạnh huyền góc nhọn Suy ra : BE = CF
Giải bài 41 trang 124 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1
Xét ΔBID và ΔBIE có : widehat{BDI} = widehat{BEI} =90^0 widehat{DBI} = widehat{EBI} BI là tia phân giác của góc widehat{B} BI là cạnh chung Do đó : ΔBID = ΔBIE cạnh huyền góc nhọn => ID = IE Chứng minh tương tự: ΔCIE = ΔCIF cạnh huyền góc nhọn => IE = IF Vậy ID = IE = IF
Giải bài 42 trang 125 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1
Không thể kết luận triangleAHC = triangleBAC như đề bài được vì cạnh AC không phải là cạnh tương ứng của hai tam giác trên. Cạnh tương ứng của AC trong triangleAHC là cạnh BC trong triangleBAC
Giải bài 43 trang 125 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1
a Xét ΔOAD và ΔOCB có : OA = OC gt widehat{O} là góc chung OB = OD gt Do đó : ΔOAD = ΔOCB c.g.c => AD = BC hai cạnh tương ứng b Vì ΔOAD = ΔOCB câu a => widehat{D}=widehat{B} , widehat{A1}=widehat{C1} widehat{A1}=widehat{C1} => widehat{A2}=widehat{C2} hai góc cùng bù hai góc bằng n
Giải bài 44 trang 125 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1
a AD là tia phân giác của widehat{A} => widehat{A1} = widehat{A2} Mà widehat{B} = widehat{C} nên widehat{D1} = widehat{D2} ΔABD và ΔACD có : widehat{B} = widehat{C} gt widehat{D1} = widehat{D2} AD là cạnh chung Nên ΔABD = ΔACD g.c.g b ΔABD = ΔACD câu a => AB = AC
Giải bài 45 trang 125 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1
a Xét ΔAHB và ΔCKD có : AH = CK = 3 đơn vị dài HB = KD = 1 đơn vị dài widehat{H} = widehat{K} = 90^0 Nên ΔAHB = ΔCKD c.g.c => AB = CD Xét ΔCEB và ΔAFD có : CE = AF = 4 đơn vị dài BE = DF = 2 đơn vị dài widehat{E} = widehat{F} =90^0 Nên ΔCEB = ΔAFD c.g.c => BC = AD b Xét ΔABD và Δ
Trả lời câu hỏi Bài 5 trang 121 Toán 7 Tập 1
ΔABC và ΔA’B’C’ có: AB = A’B’ widehat B = widehat {B'} BC = B’C’ Suy ra ΔABC = ΔA’B’C’ cạnh – góc – cạnh
Trả lời câu hỏi Bài 5 trang 121 Toán 7 Tập 1
ΔABC và ΔA’B’C’ có: AB = A’B’ widehat B = widehat {B'} BC = B’C’ Suy ra ΔABC = ΔA’B’C’ cạnh – góc – cạnh
Trả lời câu hỏi Bài 5 trang 122 Toán 7 Tập 1
Hình 94: ΔABD và ΔCDB có widehat {ABD} = widehat {BDC},,left {gt} right BD cạnh chung widehat {ADB} = widehat {DBC}, Nên ΔABD = ΔCDB g.c.g
Trả lời câu hỏi Bài 5 trang 122 Toán 7 Tập 1
Hình 94: ΔABD và ΔCDB có widehat {ABD} = widehat {BDC},,left {gt} right BD cạnh chung widehat {ADB} = widehat {DBC}, Nên ΔABD = ΔCDB g.c.g
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Tổng ba góc của một tam giác
- Bài 2. Hai tam giác bằng nhau
- Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
- Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
- Bài 6. Tam giác cân
- Bài 7. Định lí Py-ta-go
- Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Ôn tập chương II: Tam giác