Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, đồng và hợp chất của chúng - Hóa lớp 12
Bài 1 trang 166 - sách giáo khoa Hóa 12
1 Cu +S xrightarrow[]{t^0}CuS 2 CuS+2HNO3 rightarrow CuNO32 + H2S 3 CuNO32 + 2NaOH rightarrow CuOH2 + NaNO3 4CuOH2+2HCl rightarrow CuCl2+ 2H2O 5CuCl2 xrightarrow{đ pdd} Cu + Cl2
Bài 1 trang 166 SGK Hóa Học 12
1 Cu + S xrightarrow{{{t^0}}} CuS 2 3CuS + 14HNO3 → 3CuNO32 +3H2SO4 + 8NO↑ + 4H2O 3 CuNO3 + 2NaOH → CuOH2 ↓+ 2NaNO3 4 CuOH2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 5 CuCl2 xrightarrow{{đp{text{dd}}}} Cu + Cl2.
Bài 2 trang 166 - sách giáo khoa Hóa 12
2Al+2NaOH+2H2Orightarrow 2NaAlO2 + 3H2uparrow 0,2mol dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol Rightarrow m{Al}=27times 0,2=5,4g %m{Al}=5,4% Gọi số mol của Fe và Cr trong hỗn hợp là x,y Fe+HClrightarrow FeCl2 + H2 xmol
Bài 2 trang 166 SGK Hóa Học 12
Gọi số mol Al, Cr, Fe lần lượt là x, y, z mol Khi cho tác dụng với dd NaOH chỉ có Al phản ứng 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ 1 x 1,5x mol => nAl = 2/3nH2 =? => mCr + mFe = mhh – mAl =? Phần rắn thu được là Cr, Fe + HCl Fe + 2HC
Bài 3 trang 167 - sách giáo khoa Hóa 12
Ta có: m{Cu}= dfrac{14,8times 43,24}{100}=6,4g Rightarrow m{Fe}=14,86,4=8,4g Fe+2HCl rightarrow FeCl2+H2 n{H2}=n{Fe}=dfrac{8,4}{56}=0,15mol Rightarrow V=22,4 times 0,15= 3,36lít Vì vậy, chúng ta chọn D
Bài 3 trang 167 SGK Hóa Học 12
Tính khối lượng của Cu => mFe = mX – mCu = ? => nFe = ? PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ Tính theo PTHH: nH2 = nFe =? => VH2 = ? LỜI GIẢI CHI TIẾT m{Cu}=frac{14,8.43,24}{100}=6,4 gam. => mFe =14,8 – 6,4 = 8,4 gam. Fe + 2HCl > FeCl2 + H2 n{H{2}}=n{Fe}=frac{8,4}{56}=0,15 => V = 0,15.22,4 = 3
Bài 4 trang 167 - sách giáo khoa Hóa 12
LỜI GIẢI: CuO+H2xrightarrow[]{t^0} Cu +H2O 1 3Cu+8HNO3 rightarrow 3CuNO32+2NO+4H2O 2 CuO+2HNO3rightarrow CuNO32+H2O 3 Ta có: n{NO}=dfrac {4,48}{22,4}=0,2mol Theo 2: n{Cu}=dfrac {3}{2}n{NO}=0,3mol
Bài 4 trang 167 SGK Hóa Học 12
Viết PTHH xảy ra, tính toán theo PTHH LỜI GIẢI CHI TIẾT CuO + H2 xrightarrow{{{t^0}}} Cu + H2O 1 Vì chất rắn X tác dụng với HNO3 tạo ra khí NO =>X phải có CuO và Cu dư 3Cu + 8HNO3 → 3CuNO32 + 2NO + 4H2O 2 CuO + 2HNO3 → CuNO32 + 2NO + 4H2O 3 Ta có :
Bài 5 trang 167 - sách giáo khoa Hóa 12
Fe+CuSO4rightarrow FeSO4 + Cu xmol xmol Áp dụng công thức tăng giảm khối lượng: 64x 56x = 1,2 suy ra x = 0,15 Rightarrow m{bám vào}=0,15 times 64= 9,6g Vì vậy, chúng ta chọn D
Bài 5 trang 167 SGK Hóa Học 12
Gọi số mol của Fe phản ứng là x mol Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ x → x mol Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Khối lượng kim loại tăng bằng khối lượng đồng sinh ra bám vào sắt trừ đi khối lượng sắt phản ứng. => 64x – 56x = 1,2 => x = ? => mCu = ? LỜI GIẢI C
Bài 6 trang 167 - sách giáo khoa Hóa 12
Phương trình hóa học: 3Cu+2NaNO3+4H2SO4 rightarrow 3CuSO4+Na2SO4+2NO+4H2O Vì vậy, chúng ta chọn B
Bài 6 trang 167 SGK Hóa Học 12
Ghi nhớ: ion NO3 trong môi trường H+ thể hiện tính oxi hóa giống hệt HNO3 LỜI GIẢI CHI TIẾT PTHH: 3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4 → 3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO↑ + 4H2O ĐÁP ÁN B
Lý thuyết bài luyện tập tính chất hóa học của crom, đồng và tính chất hóa học của chúng.
1. Cấu hình electron Cr : [Ar]3d54s1 .Crom có 6e hóa trị ở phân lớp 3d và 4s, do đó số oxi hóa +1 đến +6. Cu : [Ar]3d104s1. Đồng dễ nhường 1 e ở phân lớp 4s nên có số oxi hóa +1 và có thể nhường 1e ở phân lớp 3d nên có số oxi hóa là +2. 2. Tính chất. Crom là kim loại hoạt động mạnh yếu hơn Zn và
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 31. Sắt
- Bài 32. Hợp chất của sắt
- Bài 33. Hợp kim của sắt
- Bài 34. Crom và hợp chất của Crom
- Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
- Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
- Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom