Bài 33. Hợp kim của sắt - Hóa lớp 12
Bài 1 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 12
Phản ứng tạo thành chất khử CO: C + O2 xrightarrow[]{t^o} CO2 CO2 + C xrightarrow[]{t^o} 2CO Phản ứng khử oxit sắt: 2Fe2O3 +COxrightarrow[]{t^o} 2Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO xrightarrow[]{t^o} 3FeO + CO2 FeO +COxrightarrow[]{t^o} Fe +CO2 Phản ứng tạo xỉ: CaCO3rightarrow CaO +CO2 Ca
Bài 1 trang 151 SGK Hóa học 12
Dựa vào sơ đồ hình 7.2 sgk trang 148 để viết các PTHH xảy ra LỜI GIẢI CHI TIẾT Những phản ứng chính xảy ra trong lò cao là: C + O2 xrightarrow{{{t^0}}} CO2. C + CO2 xrightarrow{{{t^0}}}2CO. 3Fe2O3 + CO xrightarrow{{{t^0}}} 2Fe3O4 + CO2. Fe3O4 + CO xrightarrow{{{t^0}}} 3FeO + CO2. FeO
Bài 2 trang 151 SGK Hóa học 12
Dựa vào kiến thức sgk trang 149150 LỜI GIẢI CHI TIẾT PHƯƠNG PHÁP LÒ THỔI OXY O2 tinh khiết nén dưới áp suất 10 atm được thổi đều trên bề mặt và trong lòng gang nóng chảy, do vậy oxi đã oxi hóa rất mạnh các tạp chất Si, C,P,S,... Ngày nay 80% thép được sản suất theo phương pháp này. Ưu điểm :Phản
Bài 2 trang 151- sách giáo khoa Hóa 12
Các phương pháp luyện thép: Phương pháp Betxome; Phương pháp Mactanh; Phương pháp lò điện; Ưu điểm Nhược điểm PP Betxome thời gian ngắn áp suất lớn, tốn oxi,chỉ dùng luyện thép thường PP Mactanh Kiểm soát được tỉ lệ các nguyên tố thời gian chậm PP Lò điện dễ điều chỉnh nhiệt độ, thép đặc biệt c
Bài 3 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 12
Kết tủa trắng là BaSO4 chứng tỏ muối thu được trong dung dịch có gốc sunfat nên quặng hòa tan HNO3, có muối sunfat là quặng pirit. Vì vậy, chúng ta chọn D
Bài 3 trang 151 SGK Hóa học 12
Ghi nhớ công thức các quặng sắt: A. xiđêrit : FeCO3 B. hemantit: Fe2O3 C. manhetit: Fe3O4 D. pirit sắt: FeS2 Dựa vào thành phần của các nguyên tố có trong chất này so với hiện tượng bài toán => chọn đáp án phù hợp. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hòa tan quặng vào HN
Bài 4 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 12
Ta có: n{CO}=dfrac {2,24}{22,4}=0,1mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có: m{hỗn hợp}+m{CO}=m{Fe}+m{CO2} Rightarrow m{Fe}=17,6 + 0,1times 280,1times 44=16g Vì vậy, chúng ta chọn B
Bài 4 trang 151 SGK Hóa học 12
FexOy + yCO → xFe + yCO2 nCO2 = nCO áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mOXIT + mCO = mKL + mCO2 => mKL = ? LỜI GIẢI CHI TIẾT FexOy + yCO → xFe + yCO2 nCO2 = nCO = 2,24 :22,4 = 0,1 mol m{hh} + m{CO} = m{Fe}+m{CO{2}}. => mFe = 17,6 +0,1 . 1,28 0,1.44 = 16 gam. ĐÁP ÁN B
Bài 5 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 12
Phản ứng các nguyên tố thép trong oxi dư: C+O2rightarrow CO2 Theo phản ứng: nC= n{CO2}=dfrac{0,1568}{22,4}=0,007mol Rightarrow mC=dfrac {0,007times 12}{10} times 100%=0,84% Vì vậy, chúng ta chọn B
Bài 5 trang 151 SGK Hóa học 12
Ghi nhớ: Thép là hợp kim của Fe với C hàm lượng C từ 0,01 2% Viết PTHH, tính toán theo PTHH C + O2 xrightarrow{{{t^0}}} CO2 LỜI GIẢI CHI TIẾT C + O2 xrightarrow{{{t^0}}} CO2 n{C}=n{CO{2}}=frac{0,1568}{22,4}=0,007 mol => mC = 0,007.12 = 0,084 gam. => %mC = frac{0,084}{10}.100= 0,84%.
Bài 6 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 12
Khối lượng sắt có trong 800 tấn gang chứa 95% sắt là: dfrac {800times 95}{100}=760tấn Khối lượng sắt thực tế cần phải có là: dfrac {760times 100}{99}=767,68tấn Fe3O4 + 4C rightarrow 3Fe + 4CO 232 tấn 3x56=168 tấn Muốn có 767,68 tấn sắt, cần: dfrac {767,68 times 232}{168}=10
Bài 6 trang 151 SGK Hóa học 12
Ghi nhớ công thức tính hiệu suất % H = frac{{{m{lượng,thực,tế}}}}{{{m{lượng,lí,thuyết}}}}.100% LỜI GIẢI CHI TIẾT Khối lượng sắt có trong 800 tấn gang chứa 95% sắt là : frac{800.95}{100}=760 tấn. Khối lượng sắt thực tế cần phải có là : frac{760.100}{99}=767,68 tấn. Fe3O4
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 31. Sắt
- Bài 32. Hợp chất của sắt
- Bài 34. Crom và hợp chất của Crom
- Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
- Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
- Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, đồng và hợp chất của chúng
- Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom