Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc - Hóa lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 163 SGK Hóa học 12

ĐÁP ÁN B.

Bài 2 trang 163 - sách giáo khoa Hóa 12

Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại Sn Vì vậy, chúng ta chọn C

Bài 2 trang 163 SGK Hóa học 12

ĐÁP ÁN C.

Bài 3 trang 163 - sách giáo khoa Hóa 12

n{H2SO4}=0,3 times 2=0,6mol Sơ đồ phản ứng khái quát: MgO+Fe2O3 + CuO+H2SO4 rightarrow MgSO4 + Fe2SO43+CuSO4 +H2O MgO+H2SO4rightarrow MgSO4+H2O Fe2O3+3H2SO4rightarrow Fe2SO43+3H2O CuO+H2SO4rightarrow CuSO4+H2O Từ sơ đồ trên ta thấy: nOcủa oxit = n{SO4^{2}}của muối = 0,6mol Right

Bài 3 trang 163 SGK Hóa học 12

Gọi công thức chung của tất cả các oxit là M2Ox M2Ox + xH2SO4 → M2SO4x + xH2O nO trong oxit =  nH2SO4 = ? => mKL = mhh – mO = ? mmuối = mKL  + mSO42 LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi công thức chung của tất cả các oxit là M2Ox M2Ox + xH2SO4 → M2SO4x + xH2O Từ PTHH =>nO trong oxit =  nH2SO4 = 0,6 mol => mKL = mh

Bài 4 trang 163 - sách giáo khoa Hóa 12

Hợp chất không có tính lưỡng tính là ZnSO4 Vì vậy, chúng ta chọn C

Bài 4 trang 163 SGK Hóa học 12

Chất có tính lưỡng tính là chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch bazo. LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÁP ÁN C

Bài 5 trang 163 - sách giáo khoa Hóa 12

Vì kết tủa tan, vậy kim loại trong hỗn hợp chất muối phải là ZnSO4 Vì vây, chúng ta chọn D

Bài 5 trang 163 SGK Hóa học 12

Kết tủa tan được trong dung dịch NaOH dư thì chỉ có thể là muối của ZnSO4. ZnSO4 + 2NaOH → ZnOH2↓ + Na2SO4 ZnOH2 + 2NaOH dư → Na2ZnO2 + 2H2O ĐÁP ÁN D

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc - Hóa lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!