Bài 31. Sắt - Hóa lớp 12
Bài 1 trang 141 - sách giáo khoa Hóa 12
Kim loại phản ứng với CuCl2 phải đứng trước Cu trong dãy điện hóa. Ag và Hg đứng sau Cu nên không phản ứng. Ag + CuCl2 rightarrow không phản ứng Hg + CuCl2 rightarrow không phản ứng Do đó, đáp án A,C,D không phù hợp. Vì vậy chúng ta chọn B Ví dụ: Fe + CuCl2 rightarrow FeCl2 + Cu Mg + Cu
Bài 1 trang 141 SGK Hóa học 12
Các kim loại đứng trước Cu trong dãy điện hóa bên tay trái Cu sẽ có phản ứng với dd CuCl2 LỜI GIẢI CHI TIẾT Các kim loại phản ứng là: Fe, Na, Mg Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓ Na sẽ tác dụng với H2O trong dd CuCl2 trước 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuCl2 → CuOH2↓ + 2NaCl Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓ ĐÁP
Bài 2 trang 141 - sách giáo khoa Hóa 12
Cấu hình electron [Ar]3d^5 là của ion Fe^{3+} Vì vậy, chúng ta chọn B
Bài 2 trang 141 SGK Hóa học 12
Viết cấu hình electron của Fe => Cấu hình elctron của Fe3+ sẽ bỏ đi 3e lớp ngoài cùng LỜI GIẢI CHI TIẾT Cấu hình e của Fe Z = 26: [Ar]3d64s2 => Cấu hình electron của Fe3+ là: [Ar]3d5 ĐÁP ÁN B
Bài 3 trang 141 - sách giáo khoa Hóa 12
2M rightarrow M2SO4a gọi a là hóa trị 2M 2M + 96 2,52g 6,84g Lập tỉ lệ: dfrac {2,52}{2M} = dfrac {6,84}{2M +96} Leftrightarrow m =28a Rightarrow a=1;2;3 Rightarrow a=2 Rightarrow M=56 Vậy kim loại đó là Fe Vì vậy, chúng ta chọn C
Bài 3 trang 141 SGK Hóa học 12
Gọi kim loại là M hóa trị là n PTHH: 2M + nH2SO4 → M2SO4n + nH2↑ Dựa vào khối lượng kim loại và khối lượng muối, đặt vào phương trình =>giải LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi kim loại là M hóa trị là n PTHH: 2M + nH2SO4 → M2SO4n + nH2↑ Theo PTHH 2M 2M + 96n gam The
Bài 4 trang 141 - sách giáo khoa Hóa 12
Gọi kim loại là R có hóa trị n. 2R + 2nHCl rightarrow 2RCln + nH2 dfrac {2times 0,015}{n}mol 0,015mol Ta có: n{H2}=dfrac {0,336}{22,4}=0,015mol Rightarrow m{R phản ứng} = dfrac {2times 0,015}{n} times MR = dfrac {50 times 1,68}{100} Rightarrow MR=28n; chỉ có n=
Bài 4 trang 141 SGK Hóa học 12
Đổi số mol H2 Gọi kim loại là R và hóa trị là n Viết PTHH: 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2. Tính n 2M + nH2SO4 → M2SO4n + nH2↑ Tính nR = 2/n. nH2 => nR = > => Mối quan hệ giữa R và n Biện luận tìm ra được R LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi kim loại R có hóa trị n, ta có : 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2. Ta có n{H{2}}=fra
Bài 5 trang 141 - sách giáo khoa Hóa 12
Gọi số mol của M là x thì số mol của Fe là 3x. 2M + 2nHCl rightarrow 2MCln + nH2 xmol 0,5nxmol Fe+2HCl rightarrow FeCl2 + H2 3xmol 3xmol n{H2}=0,5nx + 3x=dfrac {8,96}{22,4}=0,4 1 2Fe+3Cl2 rightarrow 2FeCl3 3xmol
Bài 5 trang 141 SGK Hóa học 12
Gọi hóa trị của kim loại M là n Gọi số mol của M là x, số mol của Fe là 3x. PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 x 0,5nx. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 3x 3x mol n{H{2}}=0,5nx +3x = frac{8,96}{22,4}=0,4 mol. 1 2M + nCl2 xrightarrow{{{t^
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 32. Hợp chất của sắt
- Bài 33. Hợp kim của sắt
- Bài 34. Crom và hợp chất của Crom
- Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
- Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
- Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, đồng và hợp chất của chúng
- Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom