Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng - Hóa lớp 12
Bài 1 trang 158 - sách giáo khoa Hóa 12
Cấu hình electron của ion Cu^{2+} là: [Ar]3d^9. Vì vậy, chúng ta chọn C
Bài 1 trang 158 SGK Hóa học 12
Viết cấu hình electron của Cu Trừ đi 2 electron lớp ngoài cùng => cấu hình e của Cu2+ LỜI GIẢI CHI TIẾT Cấu hình electron của Cu Z =29: [Ar]3d104s1 => Công thức cấu tạo của Cu2+ là: [Ar]3d9 ĐÁP ÁN C
Bài 2 trang 159 - sách giáo khoa Hóa 12
Ta có: n{NO}=dfrac {4,48}{22,4}=0,2mol 3M+4nHNO3 rightarrow 3MNO3n + nNO+2nH2O dfrac {0,6}{n}mol 0,2mol Rightarrow MM=dfrac {19,2n}{0,6}=32n , chỉ có MM=64;n=2 là phù hợp. Do đó, kim loại M là Cu Vì vậy, chúng ta chọn B.
Bài 2 trang 159 SGK Hóa học 12
Cách 1: Viết phương trình hóa học, tính toán theo PTHH Cách 2: Bảo toàn electron LỜI GIẢI CHI TIẾT Cách 1: Ta có {n{NO}} = {{4,48} over {22,4}} = 0,2mol 3M + 4HNO3 → 3MNO3n+ nNO + 2H2O. {nM} = frac{2}{n}{n{NO}} = frac{{0,6}}{n}mol =>MM = m : n = 32n ⟹ Chỉ có n = 2 thì MM = 64. Vậy M là Cu
Bài 3 trang 159 SGK Hóa học 12
Bảo toàn nguyên tố Cu nCuNO32 = nCu = 0,12 mol => nCuNO32 = ? LỜI GIẢI CHI TIẾT Bảo toàn nguyên tố Cu nCuNO32 = nCu = 0,12 mol => nCuNO32 = 0,12.188 = 22,56 g ĐÁP ÁN C
Bài 4 trang 159 SGK Hóa học 12
a Viết PTHH xảy ra 2Cu + O2 → 2CuO 3Cu + 8HNO3 → 3CuNO32 + 2NO + 4H2O CuO + 2HNO3 → CuNO32 + H2O b Tính toán theo PTHH LỜI GIẢI CHI TIẾT a 2Cu + O2 → 2CuO
Bài 5 trang 159 - sách giáo khoa Hóa 12
a. n{CuSO4}=n{CuSO4.5H2O}=dfrac{58}{250}=0,232mol Rightarrow C{CuSO4}=0,464M b. Fe+CuSO4rightarrow FeSO4+Cu n{Fe}=n{CuSO4}=0,0232mol Rightarrow m{Fe}=0,0232times 56=1,2992g
Bài 5 trang 159 SGK Hóa học 12
a Công thức tính nồng độ mol CM = n : V b Cho Fe vào đến khi dung dịch hết màu xanh => phản ứng xảy ra hoàn toàn PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Tính số mol Fe theo số mol CuSO4 LỜI GIẢI CHI TIẾT a n{CuSO{4}}=n{CuSO{4}.5H{2}O}=frac{58}{250}=0,232 mol. =>CMCuSO4 = n : V = 0,232
Bài 6 trang 159 - sách giáo khoa Hóa 12
Phương trình phản ứng: Cu +2AgNO3 rightarrow CuNO32 + 2Ag Cứ 64g Cu phản ứng tạo thành 216g Ag Rightarrow Khối lượng tăng 152g xg tăng 30,4g Rightarrow x = 12,8g n{AgNO3}=2n{Cu phản ứng}=2 times dfrac {1
Bài 6 trang 159 SGK Hóa học 12
Gọi số mol của Cu phản ứng là x mol Cu + 2AgNO3 → CuNO32 + 2Ag. x → 2x mol Dùng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: ∆mtăng = mAg – mCu pư => 171,2 140,8 = 2x.108 64x => x =? => nAgNO3 LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi số mol của Cu phản ứng là x mol Cu + 2AgNO3
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 31. Sắt
- Bài 32. Hợp chất của sắt
- Bài 33. Hợp kim của sắt
- Bài 34. Crom và hợp chất của Crom
- Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
- Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, đồng và hợp chất của chúng
- Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom