Bài 32. Hợp chất của sắt - Hóa lớp 12
Bài 1 trang 145 - sách giáo khoa Hóa 12
Phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển hóa: 1 2FeS2 + dfrac {11}{2}O2 rightarrow Fe2O3 + 4SO2 2 Fe2O3 + 6HCl rightarrow 2FeCl3+3H2O 3 FeCl3 + 3NaOH rightarrow FeOH3 +3NaCl 4 2FeOH3 xrightarrow{t^0} Fe2O3 + 3H2O 5 Fe2O3 + CO rightarrow 2FeO + CO2 6 FeO+H2SO4rig
Bài 1 trang 145 SGK Hóa học 12
eqalign{ & left 1 right4Fe{S2} + 11{O2} to 2F{e2}{O3} + 8S{O2} uparrow cr & left 2 rightF{e2}{O3} + 6HCl to 2FeC{l3} + 3{H2}O cr & left 3 rightFeC{l3} + 3NaOH to Fe{left {OH} right3} downarrow + 3NaCl cr & left 4 right2Fe{left {OH} right3}buildrel {{t^0}} over longrightarr
Bài 2 trang 145 - sách giáo khoa Hóa 12
Fe + H2SO4 rightarrow FeSO4 + H2 n{Fe}=n{FeSO4.7H2O}=dfrac {55,6}{278}=0,2mol Theo phương trình hóa học trên, ta có: n{Fe}=n{H2}=0,2mol Suy ra, V{H2}=22,4times 0,2=4,48lít Vì vậy, chúng ta chọn C
Bài 2 trang 145 SGK Hóa học 12
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe = nFeSO4.7H2O Từ PTHH => nH2 = nFe => VH2 = ? LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 n{Fe}=n{FeSO{4}.7H{2}O}=frac{55,6}{278}=0,2 mol Theo phương trình hóa học trên ta có n{Fe}=n{H{2}}=0,2 mol Vậy thể tích khí V{H{
Bài 3 trang 145 - sách giáo khoa Hóa 12
Fe+CuSO4rightarrow FeSO4+Cu Ta có: n{Fe phản ứng}=n{Cu}=dfrac {4,28574}{6456}=0,0357125 mol m{Fe phản ứng}=n{Fe phản ứng} times 56= 1,9999g Vì vậy, chúng ta chọn B
Bài 3 trang 145 SGK Hóa học 12
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu x x mol Kim loại Cu sinh ra sẽ bám vào thanh sắt =>Dùng phương pháp tăng giảm khối lượng Ta có: ∆mtăng = mCu – mFe pư = 64x – 56x => x =? LỜI GIẢI CHI TIẾT Fe + CuSO4 → F
Bài 4 trang 145 - sách giáo khoa Hóa 12
Có thể coi 0,5 mol FeO và ,5 mol Fe2O3 là 0,5 mol Fe3O4. Vậy, cả hỗn hợp có 1 mol Fe3O4 nên có khối lượng mol là 232g. Vì vậy, chúng ta chọn B
Bài 4 trang 145 SGK Hóa học 12
Ghi nhớ: Ta có thể gộp FeO và Fe2O3 thành Fe3O4 nếu chúng có tỉ lệ mol 1: 1 => Coi hỗn hợp ban đầu chỉ có Fe3O4 LỜI GIẢI CHI TIẾT Có thể coi 0,5 mol FeO và 0,5 mol Fe2O3 là 0,5 mol Fe3O4. Vậy cả hỗn hợp có 1 mol Fe3O4 nên có khối lượng là 232g. ĐÁP ÁN B
Bài 5 trang 145 - sách giáo khoa Hóa 12
Ta có: n{Fe2O3}=0,1mol Fe2O3 + 3CO xrightarrow{t^0} 2Fe + 3CO2 0,1mol 0,3mol CO2 + CaOH2 rightarrow CaCO3 + H2O 0,3mol 0,3mol Suy ra: n{CaCO3}=100times 0,3=30g Vì vậy, chúng ta chọn B
Bài 5 trang 145 SGK Hóa học 12
Viết PTH xảy ra, tính toán theo PTHH LỜI GIẢI CHI TIẾT n{Fe{2}O{3}}=0,1 mol. Fe2O3 + 3CO xrightarrow{{{t^0}}} 2Fe + 3CO2 0,1 0,3 mol CO2 + CaOH2 → CaCO3 + H2O 0,3 0,3 mol Vậy m{CaCO{3}} = 100. 0,3 = 30 gam. ĐÁP ÁN D
Các loại hợp kim của sắt - Hóa học 12
CÁC LOẠI HỢP KIM CỦA SẮT HÓA HỌC 12 Bài viết hôm nay CUNGHOCVUI xin giới thiệu với các bạn về CÁC HỢP KIM QUAN TRỌNG CỦA SẮT! [hợp kim của sắt] I. CÁC LOẠI HỢP KIM CỦA SẮT THÉP Thép không gỉ crôm, niken AL6XN Hợp kim 20 Celestrium Thép không gỉ hàng hải Marine Grade Stainless Thép không gỉ m
Kiến thức về sắt và hợp chất của sắt
Bài viết này Cunghocvui sẽ gửi đến bạn những kiến thức lý thuyết về sắt và hợp chất của sắt như vị trí trong bảng tuần hoàn, tính chất của sắt và hợp chất của sắt và bài tập về sắt và hợp chất của sắt. [sắt và hợp chất của sắt] I Sắt 1 Tìm hiểu chung Vị trí trong bảng tuần hoàn: ô 26, chu khì 4, n
Lý thuyết về hợp chất của sắt
1. Hợp chất sắt II Có tính khử : tác dụng với axit HNO3 đặc nóng, Cl2, dung dịch KMO4 /H2SO4…. : Fe > Fe2++ 2e. Oxit và hiđroxit sắt II có tính bazơ : tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng tạo nên muối sắt II. Được điều chế bằng phản ứng phân hủy, phản ứng trao đổi,…
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 31. Sắt
- Bài 33. Hợp kim của sắt
- Bài 34. Crom và hợp chất của Crom
- Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
- Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
- Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, đồng và hợp chất của chúng
- Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom