Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Hóa lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 163 - sách giáo khoa Hóa 12

Các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần: Pb, Sn, Ni, Zn Vì vậy, chúng ta chọn B

Bài 1 trang 165 - sách giáo khoa Hóa 12

 a.2Fe + 6H2SO4đặc xrightarrow[]{t^0} 3SO2uparrow+ Fe2SO43 +6H2O b. Fe + 6HNO3 xrightarrow[]{t^0} 3NO2uparrow+ FeNO33+ H2O c. Fe + 4HNO3loãng rightarrow NOuparrow+FeNO33 + 2H2O d. 3FeS + 12HNO3 rightarrow 9NOuparrow + Fe2SO43 + FeNO33 + 6H2O Hoặc 2FeS + 6HNO3 +H2SO4 rightarrow 6NO

Bài 1 trang 165 SGK Hóa học 12

Dựa vào các chất tham gia gồm những nguyên tố nào để viết sản phẩm chứa các nguyên tố như ban đầu LỜI GIẢI CHI TIẾT a 2Fe + 6H2SO4 đặc xrightarrow{{{t^0}}}  Fe2SO43 + 3SO2↑ + 6H2O b Fe + 6HNO3 đặc xrightarrow{{{t^0}}} FeNO33+ 3NO2↑ + 3H2O c Fe + 4HNO3 loãng xrightarrow{{{t^0}}} FeNO33 +

Bài 2 trang 165 - sách giáo khoa Hóa 12

   Cho dung dịch NaOH vào các mẫu hợp kim. Mẫu hợp kim tan một phần và có bọt khí là AlFe, AlCu. Mẫu còn lại không tan là CuFe. 2Al+2NaOH +6H2O rightarrow2Na[AlOH4] +3H2uparrow   Cho dung dịch HCl vào hai mẫu hợp kim: AlFe, AlCu. Mẫu hợp kim tan một phần là AlCu. Mẫu hợp kim tan hết la AlFe. 2A

Bài 2 trang 165 SGK Hóa học 12

Dựa vào tính chất hóa học khác nhau giữa các kim loại để chọn thuốc thử phân biệt được các chất LỜI GIẢI CHI TIẾT Lấy mỗi mẫu 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng. Cho lần lượt dung dịch HCl dư vào 3 mẫu: + Mẫu nào có khí thoát ra và kim loại tan hết là mẫu chứa Al Fe. 2

Bài 3 trang 165 - sách giáo khoa Hóa 12

begin{cases}CuFeAlend{cases} + NaOH rightarrowbegin{cases}NaAlO2tan: Fe, Cuend{cases}rightarrow tách Fe,Cu Lấy dung dịch sục CO2: NaAlO2 + CO2+ 2H2O rightarrow AlOH3 + NaHCO3 Nhiệt phân: 2AlOH3 xrightarrow{t^0} Al2O3 + 3H2O Lấy tách Al2O3 đem điện phân nóng chảy, thu được Al ti

Bài 3 trang 165 SGK Hóa học 12

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ HCl dư + NaOH → NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH → FeOH2↓ + 2NaCl AlCl3 + NaOHdư → NaAlO2 + H2O 4FeOH2 + O2 + 2H2O  xrightarrow{{{t^0}}} 4FeOH3↓ 2FeOH3 xrightarrow{{{t^0}}} Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3CO xrightarrow{{{t^0}}} 2Fe + 3CO2↑ NaAlO2 + CO2 + H2

Bài 4 trang 165 - sách giáo khoa Hóa 12

Phương trình phản ứng: Fe + H2SO4 rightarrow FeSO4+H2                 1 Fe+CuSO4 rightarrow FeSO4 + Cu                 2 Từ 1 suy ra: n{Fe1}=n{H2}=dfrac {0,56}{22,4}=0,025mol Từ 2 suy ra: n{Cu}=n{Fe1}=2times n{Fe1}=0,05mol Vậy khối lượng Fe đã dùng là: 56 x 0,025 + 0,05 = 4,2g Khối lượng

Bài 4 trang 165 SGK Hóa học 12

Viết PTHH, Tính toán theo PTHH Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑  Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Số mol H2 là nH2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 mol Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑  Theo pt nFe = nH2 = 0,025mol → mFe = 0,025 x 56 = 1,4g Lượng Fe gấp đôi khi đó số mol Fe là : 0,05 mol Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ nFe

Bài 5 trang 165 - sách giáo khoa Hóa 12

m{muối} =m{hh oxit} + triangle m Leftrightarrowtriangle m = m{SO4^{2}} mO m{SO4^{2}}= 96 times n{H2SO4}= 96 times 0,02= 1,92g nO=n{H2SO4}=0,02mol Rightarrow mO=0,02 times 16=0,32g rightarrow m{muối}= 2,3 + 1,92 0,32 = 3,9 g Vì vậy, chúng ta chọn D

Bài 5 trang 165 SGK Hóa học 12

Gọi công thức chung là MO MO + H2SO4 → MSO4 + H2O => nO  trong oxit = nH2SO4= ? => mKL = m oxit   mO  trong oxit =? mmuối = mKL + mSO42 LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi công thức chung là MO MO + H2SO4 → MSO4 + H2O => nO  trong oxit = nH2SO4= 0,02 mol => mKL = m oxit   mO  trong oxit               = 2,3 0,02.

Bài 6 trang 165 - sách giáo khoa Hóa 12

Gọi p, n, e lần lượt là số proton, notron và electron trong nguyên tố X. Ta có hệ phương trình: begin{cases}p+n+e=82p=ee+pn=22end{cases}Rightarrow begin{cases}p=e=26n=30end{cases} Rightarrow Nguyên tố X là Fe Vì vậy, chúng ta chọn A

Bài 6 trang 165 SGK Hóa học 12

Gọi số pronton là p và số notron là n Giải hệ 2 ẩn 2 phương trình left{ begin{gathered} 2p + n = 82 hfill 2p n = 22 hfill end{gathered} right. = > left{ begin{gathered} p = ? hfill n = ? hfill end{gathered} right. => Tên nguyên tố LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi số pronton là p và

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Hóa lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!