Bài 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác - Toán lớp 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 3 - Chương 3 – Hình học 7
BÀI 1: Ta có AB AC < BC < AB + AC bất đẳng thức tam giác hay 6 1 < BC < 6 + 1 Rightarrow 5 < BC < 7. Vì BC là số nguyên nên BC = 6cm. BÀI 2: Giả sử cạnh có độ dài 15cm là cạnh đáy và cạnh có độ dài 6cm là hai cạnh bên khi đó 15 < 6 + 6 vô lý. Vậy cạnh có độ dài 15cm không thể là cạnh đáy
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 3 - Chương 3 – Hình học 7
BÀI 1: Ta có AB AC < BC < AB + AC bất đẳng thức tam giác hay 6 1 < BC < 6 + 1 Rightarrow 5 < BC < 7. Vì BC là số nguyên nên BC = 6cm. BÀI 2: Giả sử cạnh có độ dài 15cm là cạnh đáy và cạnh có độ dài 6cm là hai cạnh bên khi đó 15 < 6 + 6 vô lý. Vậy cạnh có độ dài 15cm không thể là cạnh đáy
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 3 - Chương 3 – Hình học 7
Xét Delta AMI, theo bất đẳng thức tam giác eqalign{ & MA < MI + IA cr& Rightarrow MA + MB < MI + IA + MB cr & Rightarrow MA + MB < IA + IB{rm{ ;;;;; 1}} cr} Xét Delta {rm B}{rm I}C, ta có IB < IC + BC eqalign{ & Rightarrow IB + IA < IC + BC + IA cr & R
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 3 - Chương 3 – Hình học 7
Xét Delta AMI, theo bất đẳng thức tam giác eqalign{ & MA < MI + IA cr& Rightarrow MA + MB < MI + IA + MB cr & Rightarrow MA + MB < IA + IB{rm{ ;;;;; 1}} cr} Xét Delta {rm B}{rm I}C, ta có IB < IC + BC eqalign{ & Rightarrow IB + IA < IC + BC + IA cr & R
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 3 - Chương 3 – Hình học 7
Xét Delta A{rm{D}}B, theo bất đẳng thức tam giác A{rm{D}} > AB B{rm{D}} 1 Tương tự đối với Delta A{rm{D}}C A{rm{D}} > AC DC 2 Công từng vế của 1 và 2 ta có: 2A{rm{D}} > AB + AC B{rm{D}} + C{rm{D}} hay 2A{rm{D}} > AB + AC BC Rightarrow A{rm{D}} > dfrac{{AB
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 3 - Chương 3 – Hình học 7
Xét Delta A{rm{D}}B, theo bất đẳng thức tam giác A{rm{D}} > AB B{rm{D}} 1 Tương tự đối với Delta A{rm{D}}C A{rm{D}} > AC DC 2 Công từng vế của 1 và 2 ta có: 2A{rm{D}} > AB + AC B{rm{D}} + C{rm{D}} hay 2A{rm{D}} > AB + AC BC Rightarrow A{rm{D}} > dfrac{{AB
Giải bài 15 trang 63 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2
a Ba độ dài này không phải là ba cạnh của một tam giác vì bất đẳng thức 3 + 2 < 6 b Ba độ dài này không phải là ba cạnh của một tam giác vì bất đẳng thức 2 + 4 = 6 c Vì ba độ dài thỏa mãn bất đẳng thức 4 – 3 < 6 < 4 + 3 nên chúng là 3 cạnh của một tam giác. Cách dựng tam giác có độ dài ba cạnh bằn
Giải bài 16 trang 63 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2
Theo bất đẳng thức ta giác , ta có : AC BC < AB < AC + BC 7 1 < AB < 7+ 1 6 < AB < 8 Vì độ dài AB là một số nguyên cm nên AB = 7cm Tam giác ABC có AB = AC nên là tam giác cân tại A.
Giải bài 17 trang 63 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2
a triangleMAI có MA < MI + IA quan hệ giữa ba cạnh Cộng thêm MB vào hai vế, ta được : MA + MB < MI + IA + MB Suy ra MA + MB < IB + IA 1 b triangleIBC có IB < IC + CB quan hệ giữa ba cạnh Cộng thêm IA vào hai vế , ta được : IB + IA < IC + CB + IA Suy ra IB + IA < CA + CB
Giải bài 18 trang 63 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2
a Vẽ tam giác có độ dài cạnh là 2cm , 3cm , 4cm : Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Vẽ cung tâm B bán kính 2cm và cung tâm C bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở A. Vẽ AB, AC ta được tam giác ABC có độ dài ba cạnh là 2cm , 3cm ,4cm b Ta thấy 1 + 2 < 3,5 nên không tồn tại tam giác có độ dài ba cạnh là 1cm , 2cm, 3
Giải bài 19 trang 63 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2
Tam giác cân nên cạnh thứ ba của tam giác bằng một trong hai cạnh kia. Trường hợp cạnh thứ ba bằng 3,9cm không xảy ra vì 3,9 + 3,9 < 7,9 tổng hai cạnh nhỏ hơn cạnh thứ ba Do đó cạnh thứ ba bằng 7,9cm Thật vậy : 7,9 < 7,9 + 3,9 Chu vi của tam giác bằng : 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 cm
Giải bài 20 trang 64 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2
a Nhận xét : Trong tam giác vuông, góc vuông là góc lớn nhất , nên cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất. Ta có : AH perp BC nên widehat{AHB}=90^0 Suy ra tam giác vuông AHB có : AB > BH Tương tự : AC > HC . Do đó : AB + AC > HB + HC b Tam giác ABC có BC là cạnh lớn nhất nên BC > A
Giải bài 21 trang 64 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2
Gọi d là bờ sông gần khu dân cư. C là giao điểm của d và đoạn thẳng AB. Gọi M là điểm bất kì thuộc d. Nếu M không trùng với C thì : triangleMAB có MA + MB > AB 1 Nếu M trùng với C thì : MA + MB = CA + CB MA + MB = AB 2 Từ 1 và 2 ta thấy điểm M ở vị trí C thì độ d
Giải bài 22 trang 64 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác , ta có : AB AC < BC < AB + AC 90 30 < BC < 90 + 30 60 < BC < 120 Như vậy : a Nếu máy phát sóng ở C có bán kính hoạt động bằng 60km thì ở B không nhận được tín hiệu vì BC > 60km . b Nếu máy phát sóng ở C có bán kính hoạt động bằng 120km thì ở B nhận được tín
Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 61 Toán 7 Tập 2
Không vẽ được tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài
Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 61 Toán 7 Tập 2
Không vẽ được tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài
Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 62 Toán 7 Tập 2
Ba cạnh có độ dài 1cm, 2cm, 4cm có: 1cm + 2 cm = 3 cm < 4 cm Trái với định lí về bất đẳng thức tam giác Rightarrow Không có tam giác với ba cạnh có độ dài 1cm, 2cm, 4cm
Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 62 Toán 7 Tập 2
Ba cạnh có độ dài 1cm, 2cm, 4cm có: 1cm + 2 cm = 3 cm < 4 cm Trái với định lí về bất đẳng thức tam giác Rightarrow Không có tam giác với ba cạnh có độ dài 1cm, 2cm, 4cm
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Bài 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Bài 4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 5. Tính chất tia phân giác của một góc
- Bài 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 9. Tính chất ba đường cao của tam giác