Bài 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu - Toán lớp 7
Bài 10 trang 59 SGK Toán 7 tập 2
Áp dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT Giả sử ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB; AM ≤ AC. + Nếu M ≡ A hoặc M ≡ B Kí hiệu đọc là trùng với thì AM = AB, AM = AC. + Nếu M nằm giữa B và C; M note
Bài 10 trang 59 SGK Toán 7 tập 2
Áp dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT Giả sử ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB; AM ≤ AC. + Nếu M ≡ A hoặc M ≡ B Kí hiệu đọc là trùng với thì AM = AB, AM = AC. + Nếu M nằm giữa B và C; M note
Bài 11 trang 60 SGK Toán 7 tập 2
Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT a widehat{ACD} là góc ngoài tại C của ∆ACB. Vì hai điểm C và D nằm cùng phía với điểm B và BC < BD suy ra C nằm giữa B và D. b widehat{ACD} là góc ngoài tại C của ∆ABC nên widehat{ACD}> widehat{ABC} tức là w
Bài 11 trang 60 SGK Toán 7 tập 2
Áp dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT a widehat{ACD} là góc ngoài tại C của ∆ACB. Vì hai điểm C và D nằm cùng phía với điểm B và BC < BD suy ra C nằm giữa B và D. b widehat{ACD} là góc ngoài tại C của ∆ABC nên widehat{ACD}> widehat{ABC} tức là w
Bài 12 trang 60 SGK Toán 7 tập 2
Trong bài này ta được khái niệm mới là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là độ dài đoạn vuông góc vẽ từ một điểm nằm trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. Vì vậy muốn đi bề rộng của tấm gỗ chính xác là xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ta phải đặt thước vuông góc với m
Bài 12 trang 60 SGK Toán 7 tập 2
Trong bài này ta được khái niệm mới là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là độ dài đoạn vuông góc vẽ từ một điểm nằm trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. Vì vậy muốn đi bề rộng của tấm gỗ chính xác là xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ta phải đặt thước vuông góc với m
Bài 13 trang 60 SGK Toán 7 tập 2
a Trong hình vẽ BE và BC là hai đường xiên vẽ từ B đến đường AC và AE, AC là hai hình chiếu của chúng. Vì AE < AC nên BE < BC. b EB và ED là hai đường xiên vẽ từ E đến AB và AB, AD lần lượt là hai hình chiếu của chúng. Vì AD < AB nên DE < BE. Ta có: BE < BC và DE < BE nên DE < BC.
Bài 13 trang 60 SGK Toán 7 tập 2
a Trong hình vẽ BE và BC là hai đường xiên vẽ từ B đến đường AC và AE, AC là hai hình chiếu của chúng. Vì AE < AC nên BE < BC. b EB và ED là hai đường xiên vẽ từ E đến AB và AB, AD lần lượt là hai hình chiếu của chúng. Vì AD < AB nên DE < BE. Ta có: BE < BC và DE < BE nên DE < BC.
Bài 14 trang 60 SGK Toán 7 tập 2
Áp dụng định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT ∆PQR có PQ = PR = 5cm nê ∆PQR cân. Từ P kẻ đường thẳng PH ⊥ QR. Gọi M là một điểm nằm trên đường thẳng QR. Ta có: MH, QH, RH lần lượt là hình chiếu của PM, PQ, PR lên QR. Vì PM = 4,5cm < PQ hoặ
Bài 14 trang 60 SGK Toán 7 tập 2
Áp dụng định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT ∆PQR có PQ = PR = 5cm nê ∆PQR cân. Từ P kẻ đường thẳng PH ⊥ QR. Gọi M là một điểm nằm trên đường thẳng QR. Ta có: MH, QH, RH lần lượt là hình chiếu của PM, PQ, PR lên QR. Vì PM = 4,5cm < PQ hoặ
Bài 8 trang 59 SGK Toán 7 tập 2
Áp dụng định lí về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT AB, AC là hai đường xiên kẻ từ A. AH bot BC nên HB là hình chiếu của AB trên BC; HC là hình chiếu của AC trên BC. Vì AB < AC gt nên HB < HC Theo định lí về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. Vậy kết luận C đúng.
Bài 8 trang 59 SGK Toán 7 tập 2
Áp dụng định lí về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT AB, AC là hai đường xiên kẻ từ A. AH bot BC nên HB là hình chiếu của AB trên BC; HC là hình chiếu của AC trên BC. Vì AB < AC gt nên HB < HC Theo định lí về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. Vậy kết luận C đúng.
Bài 9 trang 59 SGK Toán 7 tập 2
Áp dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT Theo hình vẽ các điểm A, B, C, D nằm trên một đường thẳng d và điểm M nằm ngoài đường thẳng đó. MA là đường vuông góc kẻ từ M đến đường thẳng d. Các đoạn thẳng MB, MC, MD là các đường xiên kẻ t
Bài 9 trang 59 SGK Toán 7 tập 2
Áp dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT Theo hình vẽ các điểm A, B, C, D nằm trên một đường thẳng d và điểm M nằm ngoài đường thẳng đó. MA là đường vuông góc kẻ từ M đến đường thẳng d. Các đoạn thẳng MB, MC, MD là các đường xiên kẻ t
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 3 – Hình học 7
a widehat B > widehat C gt Rightarrow AC > AB quan hệ góc cạnh. Vì AC > AB Rightarrow HC > HBquan hệ đường xiên hình chiếu. b Vì HC > HB Rightarrow MC > MB quan hệ đường xiên hình chiếu. c Ta có AH < AB đường vuông góc ngắn hơn đường xiên. Tương tự AH < AC Rightarrow 2AH < AB +
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 3 – Hình học 7
a widehat B > widehat C gt Rightarrow AC > AB quan hệ góc cạnh. Vì AC > AB Rightarrow HC > HBquan hệ đường xiên hình chiếu. b Vì HC > HB Rightarrow MC > MB quan hệ đường xiên hình chiếu. c Ta có AH < AB đường vuông góc ngắn hơn đường xiên. Tương tự AH < AC Rightarrow 2AH < AB +
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 3 – Hình học 7
a Hình chiếu của BE trên cạnh AC là đoạn AE; hình chiếu của BC trên cạnh AC là đoạn AC. b Vì A{rm{E}} < AC Rightarrow BE < BC 1 quan hệ đường xiên hình chiếu c Vì A{rm{D}} < AB Rightarrow DE < BE 2 quan hệ đường xiên hình chiếu Từ 1 và 2 Rightarrow DE < BE < BC.
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 3 – Hình học 7
a Hình chiếu của BE trên cạnh AC là đoạn AE; hình chiếu của BC trên cạnh AC là đoạn AC. b Vì A{rm{E}} < AC Rightarrow BE < BC 1 quan hệ đường xiên hình chiếu c Vì A{rm{D}} < AB Rightarrow DE < BE 2 quan hệ đường xiên hình chiếu Từ 1 và 2 Rightarrow DE < BE < BC.
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 3 – Hình học 7
a AB < AC,gt Rightarrow HB < HC quan hệ đường xiên hình chiếu. HB < HC Rightarrow BM < CM quan hệ đường xiên hình chiếu. b Ta có Delta BHM vuông tại H nên widehat {BMH} là góc nhọn Rightarrow widehat {HM{rm{D}}} là góc tù vì cùng bù với góc widehat {BMH} nhọn. Do đó trong De
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 3 – Hình học 7
a AB < AC,gt Rightarrow HB < HC quan hệ đường xiên hình chiếu. HB < HC Rightarrow BM < CM quan hệ đường xiên hình chiếu. b Ta có Delta BHM vuông tại H nên widehat {BMH} là góc nhọn Rightarrow widehat {HM{rm{D}}} là góc tù vì cùng bù với góc widehat {BMH} nhọn. Do đó trong De
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Bài 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
- Bài 4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 5. Tính chất tia phân giác của một góc
- Bài 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 9. Tính chất ba đường cao của tam giác