Bài 24. Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo - Hóa lớp 11
Bài 1 trang 107 - Sách giáo khoa Hóa 11
Chất hiđrocacbon là : C6H6 e Các chất dẫn xuất của hiđrocacbon là : CH2O , C2H5Br , CH2O2 , C6H5Br , CH3COOH.
Bài 1 trang 107 SGK Hóa học 11
Ghi nhớ: hidrocacbon là hợp chất chỉ chứa 2 nguyên tố là C và H Dẫn xuất của hidrocacbon là hợp chất ngoài nguyên tố C, H ra còn có các nguyên tố khác như O, Cl... LỜI GIẢI CHI TIẾT Hiđrocacbon: C6H6 Các chất là dẫn xuất của hiđrocacbon : CH2O, C2H5Br, CH2O2, C6H5Br, CH3COOH.
Bài 2 trang 107 - Sách giáo khoa Hóa 11
Công thức phân tử tổng quát của Ometylơgenol : CxHyOz Theo tỉ lệ : dfrac{12x}{%C} = dfrac{y}{%H} = dfrac{16z}{%O} = dfrac{M}{100} Leftrightarrow dfrac{12x}{74,16} = dfrac{y}{7,86} = dfrac{16z}{17,98} = dfrac{178}{100} Leftrightarro
Bài 2 trang 107 SGK Hóa học 11
Xác định thành phần % các nguyên tố trong metylơgenol. %C, %H đã biết => %O = 100% %C + %H Gọi CTPT là CxHyOz x, y, z nguyên dương x:y:z = frac{{% C}}{{12}}:frac{{% H}}{1}:frac{{% O}}{{16}} => công thức ĐGN Có phân tử khối của ơgenolM = 178 g/mol => CTPT của ơgenol LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi
Bài 3 trang 107 - Sách giáo khoa Hóa 11
Công thức cấu tạo:
Bài 3 trang 107 SGK Hóa học 11
CTCT của các chất : CH2Cl2 : СlСН2 Cl C2H4O2 : CH3 COOH ; HOCH2 CHO ; H COO CH3 C2H4Cl2 : CH3 CHCl2 ; СlСН2 CH2 Cl
Bài 4 trang 107 - Sách giáo khoa Hóa 11
Công thức đơn giản nhất là : C3H5O2 . Vì vậy, chúng ta CHỌN A.
Bài 4 trang 107 SGK Hóa học 11
Tìm công thức đơn giản nhất, ta tìm ước chung lớn nhất của số nguyên tử C, H, O Tức ƯCLN 6,10,4 LỜI GIẢI CHI TIẾT Chất A có thể viết là C3H5O2n CTĐGN của X là: C3H5O2
Bài 5 trang 107 - Sách giáo khoa Hóa 11
Đồng đẳng của ancol etylic CH3CH2OH là : a C3H8O: CH3CH2CH2OH b C4H{10}O : CH3CH2CH2CH2OH
Bài 5 trang 107 SGK Hóa học 11
Đồng phân về mạch cacbon mạch thẳng và mạch phân nhánh Đồng phân về vị trí nhóm OH LỜI GIẢI CHI TIẾT CTCT của C3H8O: CH3CH2CH2OH ; CH3 CHCH3OH. CTCT của C4H10O: CH3CH2CH2CH2OH ; CH3CHOHCH2CH3 ; CH3 CHCH3CH2 ОН ;CH3 CCH32OH.
Bài 6 trang 107 - Sách giáo khoa Hóa 11
Cặp đồng đẳng: C3H7OH và C4H9OH CH3OC2H5 và C2H5OC2H5 Cặp đồng phân: C3H7OH và CH3OC2H5 Cặp đồng phân: C4H9OH và C2H5OC2H5
Bài 6 trang 107 SGK Hóa học 11
Ghi nhớ: Đồng đẳng là các chất có PTK hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2 hơn kém nhau k lần 14 đơn vị Đồng phân là các chất có cùng công thức phân tử LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi C3H7OH I, C4H9OH II, CH3OC2H5 III, C2H5OC2H5 IV Các chất đồng đẳng của nhau: I và II đồng đẳng với ancol etylic III và IV cùng
Bài 7 trang 108 - Sách giáo khoa Hóa 11
Phản ứng thế: a Phản ứng cộng: b Phản ứng tách: c và d
Bài 7 trang 108 SGK Hóa học 11
Ghi nhớ thế nào là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách => từ đó nhận biết được các phản ứng hóa học thuộc loại nào để phân loại LỜI GIẢI CHI TIẾT Phản ứng thế: a Phản ứng cộng: b Phản ứng tách: c ; d
Bài 8 trang 108 - Sách giáo khoa Hóa 11
a CH2=CH2 + H2 xrightarrow[]{Ni,t^0} CH3 CH3 Phản ứng cộng b 3CH = CH xrightarrow[]{C, 600^0C} C6H6 Phản ứng cộng c CH3CH2OH + O2xrightarrow[]{men giấm, 2530^0C} CH3COOH + H2O
Bài 8 trang 108 SGK Hóa học 11
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!