Bài 21. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ - Hóa lớp 11
Bài 1 trang 95 - Sách giáo khoa Hóa 11
a MA = 29.d = 29.2,07 = 60,03 approx 60g/mol b Do công thức Clapeyron Menddeleeev: pV = nRT; nếu hai khí ở cùng điều kiện nhiệt độ T, áp suất p và thể tích V thì có cùng số mol. Do đó, n{O2} = nx và dfrac{1,76}{32} = nx = 0,055 mol Mx = dfrac{3,30}{0,055} = 60 g/mol
Bài 1 trang 95 SGK Hóa học 11
a {MA} = 2,07.{M{KK}} b begin{gathered} {nX} = {n{O2}} = frac{{1,76}}{{32}} = ,?,mol hfill {MX} = frac{{{mX}}}{{{nX}}} hfill end{gathered} LỜI GIẢI CHI TIẾT a MA = dA/KK x overline{M{KK}} = 2,07 x 29,0 = 60,0 g/mol. b Trong cùng điều kiện, thể tích khí tỉ lệ thuận với số mol
Bài 2 trang 95 - Sách giáo khoa Hóa 11
Limonen có công thức tổng quát: CxHy Có tỉ lệ : dfrac{12x}{%C}= dfrac{y}{%H}= dfrac{M}{100} Khối lượng mol phân tử : M{Limonen} = 4,690.29 = 136 g/mol Vậy dfrac{12x}{88,235} = dfrac{y}{11,765} Leftrightarrow dfrac{x}{7,35} = dfrac{y}{11,765} Leftrightarrow dfrac{x}{1} = dfrac{y}
Bài 2 trang 95 SGK Hóa học 11
Mlimonen = 4,69 x MKK = ? g/mol Gọi CTPT của limonen là CxHy; x:y = frac{{% {mC}}}{{12}}:frac{{% {mH}}}{1} => công thức đơn giản nhất Có phân tử khối => công thức phân tử của Limomen. LỜI GIẢI CHI TIẾT Mlimonen = 4,69 x 29 = 136 g/mol Gọi CTPT của limonen là CxHy; x : y = {{88,235} over {12
Bài 3 trang 95 - Sách giáo khoa Hóa 11
Số mol A = Số mol O2 nA = dfrac{0,16}{32}=0,005 mol MA = dfrac{mA}{nA}=dfrac{0,3}{0,005}=60g/mol Công thức tổng quát : CX HY OZ. Ta có tỉ lệ : dfrac{12X}{%C} = dfrac{Y}{%H} = dfrac{16Z}{%O}=dfrac{M}{100} hoặc X:Y:Z = nC:nH:nO = 0,01:0,02:0,01 hoặc nC=dfrac{0,44}{44}=0,01mol
Bài 3 trang 95 SGK Hóa học 11
begin{gathered} {nA} = {n{{O2}}} = frac{{{m{{O2}}}}}{{32}} = ? = > MA = frac{{{mA}}}{{{nA}}} hfill {n{C{O2}}} = frac{{{m{C{O2}}}}}{{44}} = ?,mol = > {nC} = ? hfill {n{{H2}O}} = frac{{{m{{H2}O}}}}{{18}} = ?,mol, = > ,{nH}, = ? hfill end{gathered} BTKL: mO = mA – mC mH =? Gọ
Bài 4 trang 95 - Sách giáo khoa Hóa 11
%O = 10081,08+8,10=10,82% Anetol có công thức tổng quát : CXHYOZ. Ta có tỉ lệ : dfrac{12x}{%C}=dfrac{y}{%H}=dfrac{16z}{%O}=dfrac{M}{100} dfrac{12x}{81,08}=dfrac{y}{8,10}=dfrac{16z}{10,82}Leftrightarrowdfrac{x}{6,756}=dfrac{y}{8,10}=dfrac{z}{0,676} dfrac{x}{10}=dfrac{y}{12}
Bài 4 trang 95 SGK Hóa học 11
Gọi công thức tổng quát của anetol là CxHyOz x,y,z € N %O = 100% %C + %H = ? x:y:z = frac{{% C}}{{12}}:frac{{% H}}{1}:frac{{% O}}{{16}} Tìm được CT ĐGN, có phân tử khối của anetol => CTPT của anetol LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi công thức tổng quát của anetol là CxHyOz x,y,z € N %O = 100% %C + %H
Bài 5 trang 95 - Sách giáo khoa Hóa 11
Vì tổng thành phần phần trăm của các nguyên tố H,C và O bằng 100 nên X chỉ có 3 nguyên tố C,H,O trong phân tử. Công thức tổng quát : CXHYOZ. Vậy, ta có tỉ lệ : dfrac{12x}{%C}=dfrac{y}{%Z}=dfrac{16z}{%O}Leftrightarrowdfrac{12x}{54,54}=dfrac{y}{9,10}=dfrac{16z}{36,36} Leftrightarrow d
Bài 5 trang 95 SGK Hóa học 11
Gọi công thức tổng quát của anetol là CxHyOz x,y,z € N x:y:z = frac{{% C}}{{12}}:frac{{% H}}{1}:frac{{% O}}{{16}} Tìm được CT ĐGN, có phân tử khối của X => CTPT của X LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi công thức tổng quát của X là CxHyOz x,y,z € N begin{gathered} x:y:z = frac{{% C}}{{12}}:frac{{% H
Bài 6 trang 95 SGK Hóa học 11
Công thức tổng quát của Z là CH3On MZ = 31. MH2 = 31.2 = 62 g/mol => CH3On = 62 => n = ? => CTPT của Z LỜI GIẢI CHI TIẾT MZ = 31 x 2 = 62 g/mol Công thức tổng quát của Z: CH3On. => 31.n = 62 => n = 2 => CTPT của Z là C2H6O2. ĐÁP ÁN B
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!