Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li - Hóa lớp 11
Bài 1 trang 20 - Sách giáo khoa Hóa 11
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau : Chất kết tủa : Ví dụ: AgNO3 + HCl rightarrow AgCl downarrow + HNO3 Chất điện li yếu : Ví dụ : HCl + CH3COONa rightarrow CH3COOH +
Bài 1 trang 20 SGK Hóa học 11
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau: Ví dụ: AgNO3 + NaCl → AgCl↓+ NaNO3 Ví dụ: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl Ví dụ: Na2CO3 + H2SO4 > Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Bài 2 trang 20 - Sách giáo khoa Hóa 11
Các phản ứng giữa dung dịch axit và hidroxit có tính bazơ hoặc phản ứng giữa các muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra vì phản ứng rất dễ tạo ra chất điện li yếu H2O và chất khí CO2.
Bài 2 trang 20 SGK Hóa học 11
Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O Ví dụ: MgOH2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2 Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑+ H2O
Bài 3 trang 20 - Sách giáo khoa Hóa 11
Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion như các ví dụ sau đây: Phản ứng giữa dung dịch CuSO4 và NaOH: CuSO4 + 2NaOH rightarrow CuOH2 downarrow + Na2SO4 Na2CO3 + 2HCl rightarrow CO2 uparrow + H2O + 2NaCl
Bài 3 trang 20 SGK Hóa học 11
Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Thật vậy: Bản chất Ag+ + Cl‑ → AgCl ↓ Bản chất: Mg2+ + 2OH– → MgOH2 ↓
Bài 4 trang 20 - Sách giáo khoa Hóa 11
Chọn C. Phương trình rút gọn của phản ứng cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
Bài 4 trang 20 SGK Hóa học 11
Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra. Đáp án C
Bài 5 trang 20 - Sách giáo khoa Hóa 11
Phương trình phân tử và ion xảy ra trong dung dịch : a Fe2SO43 + 6NaOH rightarrow 2FeOH3 downarrow + 3Na2SO4 2Fe^{3+} + 3SO4^{2} + 6Na^+ + 6OH^ rightarrow 2FeOH3 downarrow + 6Na^+ +3SO4^{2} Fe^{3+} + 3OH^ rightarrow FeOH3 downarrow b NH4Cl + AgNO3 rightarrow NH4NO3 + AgCl
Bài 5 trang 20 SGK Hóa học 11
Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch là sản phẩm phải có: Chất kết tủa Chất điện li yếu Chất khí LỜI GIẢI CHI TIẾT Phương trình phân tứ và ion xảy ra trong dung dịch : a Fe2SO43 + 6NaOH → 2FeOH3↓ + 3Na2SO4 Fe3+ + 3OH → FeOH3↓ b NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓ Cl + Ag+ → AgC
Bài 6 trang 20 - Sách giáo khoa Hóa 11
Phản ứng xảy ra trong dung dịch tạo FeOH3 là : FeNO33 + 3KOH rightarrow FeOH3 downarrow + 3KNO3 Chọn D.
Bài 6 trang 20 SGK Hóa học 11
Phản ứng giữa FeNO33 và KOH tạo được kết tủa FeOH3. Đáp án D
Bài 6: Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Dụng cụ: + Mặt kính đồng hồ. + Ống hút nhỏ giọt. + Bộ giá ống nghiệm. Hóa chất : + Dung dịch HCl 0,1M. + Giấy chỉ thị pH. + Dung dịch NH4Cl 0,1M. + Dung dịch CH3COONa 0,1M. + Dung dịch NaOH 0,1M. Cách tiến hành thí nghiệm: + Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng
Bài 7 trang 20 - Sách giáo khoa Hóa 11
a Phản ứng tạo thành chất kết tủa : BaCl2 + Na2SO4 rightarrow BaSO4 downarrow + 2NaCl Ba^{2+} + SO4^{2} rightarrow BaSO4 downarrow b Phản ứng tạo thành chất điện li yếu : HNO3 + CH3COOK rightarrow CH3COOH + KNO3 H^+ + CH3COO^ rightarrow CH3COOH c Phản ứng tạo th
Bài 7 trang 20 SGK Hóa học 11
Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓ Ag+ + Cl‑ → AgCl↓ Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HC1 → NaCl + H2O H+ + OH– → H2O Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HC1 → 2KC1 + CO2↑ + H2O 2H+ + CO32– → CO2↑ + H2O
Các dạng bài tập về phản ứng trao đổi ion
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Bài viết hôm nay CUNGHOCVUI xin giới thiệu với các bạn về LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION! I. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION LÀ GÌ? Trao đổi ion là phản ứng xảy ra thể hiện khi tất cả các chất tham gia gây ra hiệu ứng trao đổi ion với nhau. ĐIỀU KIỆN: T
Lý thuyết chung về phản ứng trao đổi ion trong hóa học
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG HÓA HỌC PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION LÀ MỘT DẠNG BÀI HẾT SỨC CƠ BẢN VÀ THƯỜNG XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI. TUY NHIÊN, NÓ LẠI GÂY KHÔNG ÍT KHÓ KHĂN CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP GIẢI. NHẬN THẤY ĐƯỢC ĐIỀU ĐÓ, CHÚNG TÔI ĐÃ SOẠN LÊN BÀI GIẢNG NÀY VỚ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!