Bài 1. Sự điện li - Hóa lớp 11
Bài 1 trang 7 - Sách giáo khoa Hóa 11
Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn được điện là do các dung dịch này có chứa các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do gọi là ion. Còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozo, glixerol không dẫn điện là do không chứa các tiểu phân mang điện tích.
Bài 1 trang 7 SGK Hóa học 11
Các dung dịch HCl, NaOH, NaCl dẫn điện được vì khi hòa tan trong nước thì các chất này phân li ra các ion. Các dung dịch ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện được vì khi hòa tan trong nước không phân li ra ion.
Bài 2 trang 7 - Sách giáo khoa Hóa 11
Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước hoặc khi nóng chảy thành ion. Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion. + Axit, bazơ, muối đều là những chất điện li. + Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion . Các axit mạnh , baz
Bài 2 trang 7 SGK Hóa học 11
Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li. Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là những chất điện li. Axit, bazơ, muối là những chất điện li. Chất điện li mạnh là các chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Ví dụ: NH4CL > NH4+ + CL– Chất điện l
Bài 3 trang 7 - Sách giáo khoa Hóa 11
a Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau : BaNO32 rightarrow Ba^{2+} + 2NO3^{} 0,10M 0,10M 0,20M HNO3 rightarrow H^+ + NO3^{}
Bài 3 trang 7 SGK Hóa học 11
Những chất điện li mạnh khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra các ion. Những chất điện li yếu là những chất khi tan trong nước chỉ phân li một phần ra ion. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau: BaNO32
Bài 4 trang 7 - Sách giáo khoa Hóa 11
Chọn D. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Bài 4 trang 7 SGK Hóa học 11
Dung dịch chất điện li dẫn điện được do sự chuyển dịch của cả cation và anion. Đáp án D.
Bài 5 trang 7 - Sách giáo khoa Hóa 11
Chọn A. KCl rắn , khan tồn tại dưới dạng tinh thể ion . Mạng tinh thể KCl tương tự mạng tinh thể NaCl hình 3.1 SGK lớp 10. Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các ion K^+ và Cl^ chỉ dao động tại các đầu nút của mạng tinh thể không chu
Bài 5 trang 7 SGK Hóa học 11
Những chất dẫn điện được là những chất mà trong đó có sự dịch chuyển của các ion. LỜI GIẢI CHI TIẾT KCl rắn tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Mạng tinh thể KCl tương tự mạng tinh thể NaCl hình 3.1 SGK lớp 10. Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất
Các dạng bài tập về sự điện li Hóa 11
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI HÓA 11 Bài viết hôm nay CUNGHOCVUI xin giới thiệu với các bạn về CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LI! I. ĐỊNH NGHĨA Trường hợp điện ly đơn giản là chất có liên kết ion hoặc liên kết cộng hoá trị phân cực bị tách thành các ion riêng rẽ trong môi trường nước, ví dụ như NaCl. GIẢI THÍCH
Nắm trọn kiến thức lý thuyết sự điện li chuẩn nhất
Đi vào tìm hiểu những kiến thức cần nhớ và nắm được về SỰ ĐIỆN LI cùng với CUNGHOCVUI. Trong bài viết bạn sẽ được tìm hiểu về những kiến thức như SỰ ĐIỆN LI LÀ GÌ, PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI, CHẤT ĐIỆN LI MẠNH CHẤT ĐIỆN LI YẾU, HẰNG SỐ ĐIỆN LI VÀ BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI. [Sự điện li] I SỰ ĐIỆN LI 1 KHÁI NIỆM
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 2. Axit, bazơ và muối
- Bài 3. Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit - bazơ
- Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Bài 5. Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Bài 6. Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li