Bài 7. Nitơ - Hóa lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 7. Nitơ được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 31 - Sách giáo khoa Hóa 11

Phân tử nitơ gồm 2 nguyên tử liên kết cộng hoá trị hình thành một liên kết ba. Do cấu hình electron của nguyên tử nito : 7^{N: 1s^2 2s^2 3p^3} Ở phân lớp ngoài cùng 2p có ba electron riêng lẻ làm cho 2 nguyên tử nitơ nối cộng hoá trị ba với nhau tạo thành công thức phân tử : N equiv N Ở điều

Bài 1 trang 31 SGK Hóa học 11

Cấu tạo của phân tử nito: Phân tử nitơ gồm 2 nguyên tử, giữa chúng hình thành một liên kết ba. Ở điều kiện thường, nito là một chất trơ vì liên kết ba trong phân tử nitơ là một liên kết rất bền. Ở nhiệt độ cao trên 3000°C, nitơ hoạt động hơn và có thể phản ứng với nhiều chất khác.

Bài 2 trang 31 - Sách giáo khoa Hóa 11

Nitơ không duy trì sự hô hấp và sự cháy nhưng nó không phải là khí độc.

Bài 2 trang 31 SGK Hóa học 11

Tuy nitơ không duy trì sự sống nhưng nitơ không phải là khí độc. 

Bài 3 trang 31 - Sách giáo khoa Hóa 11

a Chọn B. Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là Li3N và AlN. b Các phương trình hóa học:             [Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11] Ở đây N2 cũng là chất oxi hóa.

Bài 3 trang 31 SGK Hóa học 11

a Li có hóa trị I và Al có hóa trị III. Lập công thức hóa học của liti nitrua và nhôm nitrua theo quy tắc hóa trị đã được học ở lớp 8. b Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng được với một số kim loại hoạt động tạo thành nitrua kim loại. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Đáp án B b 

Bài 4 trang 31 - Sách giáo khoa Hóa 11

Trong các hợp chất trên, số oxi hoá của nitơ lần lượt là: +2, +4, 3, 3, +1, +3, +5, 3.

Bài 4 trang 31 SGK Hóa học 11

Xác định số oxi hóa của nguyên tử nitơ bằng quy tắc sau: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng 0. LỜI GIẢI CHI TIẾT mathop Nlimits^{ + 2} mathop Olimits^{ 2} ,mathop Nlimits^{ + 4} {mathop Olimits^{ 2} 2},mathop Nlimits^{ 3}

Bài 5 trang 31 - Sách giáo khoa Hóa 11

Phương trình hóa học :        N2   +   3H2   rightarrow   2NH3        V           3V            2V        ?            ?              67,2l Thể tích N2 là : dfrac{67,2.V.100}{2V.25} = 134,4 l Thể tích H2 là : 134,4.3 = 403,2 l

Bài 5 trang 31 SGK Hóa học 11

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Các dạng bài tập Nito Hóa học 11

CÁC DẠNG BÀI TẬP NITO HÓA 11 Bài viết hôm nay CUNGHOCVUI xin giới thiệu với các bạn về LÝ THUYẾT VÀ CÁC BÀI TẬP VỀ NITO LỚP 11! I. ĐỊNH NGHĨA Nitơ là một phi kim, với độ âm điện là 3,04.[1] Nó có 5 điện tử trên lớp ngoài cùng, vì thế thường thì nó có hóa trị III trong phần lớn các hợp chất để đạt cơ

Tổng hợp đầy đủ lý thuyết về nito - Có thể bạn chưa biết

ĐỂ LÀM TỐT CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 11, KHÔNG THỂ BỎ QUA CHỦ ĐỀ NITO. TRONG BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY, CUNGHOCVUI.COM SẼ TỔNG HỢP VỀ CHỦ ĐỀ NÀY.  A. LÝ THUYẾT  I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ  Vị trí nitơ: ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA.  Cấu hình electron: 1s^22s^22p^3. Cấu tạo phẩn tử:  + Công th

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 7. Nitơ - Hóa lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!