Bài 14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố - Toán lớp 6
Bài 115 trang 47 SGK Toán 6 tập 1
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. LỜI GIẢI CHI TIẾT + 312 là một hợp số Ta thấy 312 là 1 số chẵn nên 312 ít nhất là chia hết cho số 2, tưc là 312 có ước là 2 khác với 1 và 312. Nên 312 là một hợp số. + 213
Bài 116 trang 47 SGK Toán 6 tập 1
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. LỜI GIẢI CHI TIẾT 83 ∈ P, vì 83 chỉ có hai ước là 1 và chính nó 91 notin P, vì 91 có các ước 1, 7,13,91 do đó nó không phải số nguyên tố
Bài 117 trang 47 SGK Toán 6 tập 1
Nhìn vào bảng nguyên tố trong sách giáo khoa trang 128 ta tìm được các số có mặt trong bảng đó chính là số nguyên tố, số không có mặt trong bảng đó thì không phải là số nguyên tố. LỜI GIẢI CHI TIẾT 131, 313, 647.
Bài 118 trang 47 SGK Toán 6 tập 1
Ta xét xem từng số hạng trong tổng có chia hết cho cùng 1 số khác 1 không? LỜI GIẢI CHI TIẾT a HD: Xét xem hai số hạng có chia hết cho cùng một số không. 3.4.5=3.2.2.5 tích này chia hết cho 3 và chia hết cho 2 6.7=3.2.7 tích này chia hết cho 3 và chia hết cho 2 Vậy 3 . 4 . 5 + 6 . 7 là
Bài 119 trang 47 SGK Toán 6 tập 1
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. LỜI GIẢI CHI TIẾT in {rm{{ }}0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} Hợp số là số không phải là số nguyên tố. Số nguyên tố là số có hai ước là 1 và chính nó. a overline{1} + =0 số lập thành là 10 là hợp số + =1 số lập thành là 11 là số nguyên
Bài 120 trang 47 SGK Toán 6 tập 1
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. LỜI GIẢI CHI TIẾT OVERLINE{5} in left{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9right} Do đó ta xét với từng giá trị + Nếu inleft{0,2,4,6,8right} thì overline{5} chia hết cho 2 do đó các trương hợp này không thỏa mãn. + Nếu
Bài 121 trang 47 SGK Toán 6 tập 1
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Nếu k > 1 thì 3.k có ít nhất ba ước là 1, 3, 3k; nghĩa là nếu k > 1 thì 3k là một hợp số. Do đó để 3k là một số nguyên tố thì k = 1. b Tương tự nếu k>1 thì 7.k có ít nhất ba ước là 1;7;7k;
Bài 122 trang 47 SGK Toán 6 tập 1
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Đúng, vì có 2 và 3 là hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố; b Đúng, đó là 3, 5, 7; c Sai, vì 2 là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;
Bài 123 trang 48 SGK Toán 6 tập 1
a 29 67 49 127 173 253 p 2, 3, 5 2, 3, 5, 7 2, 3, 5, 7 2, 3, 5, 7, 11 2, 3, 5, 7, 11, 13 2, 3, 5, 7, 11, 13 a 29 67 49 127 173 253 p 2, 3, 5 2, 3, 5, 7 2, 3, 5, 7 2, 3, 5, 7, 11 2, 3, 5, 7, 11, 13 2, 3, 5, 7, 11, 13
Bài 124 trang 48 SGK Toán 6 tập 1
+ Số có đúng một ước là số : 1 + Hợp số lẻ nhỏ nhất là số 9 + Chú ý: Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố và cũng không là hợp số + Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số 3 LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì a có đúng một ước nên a = 1; b là hợp số lẻ nhỏ nhất nên b = 9; c không phải là số nguyên tố cũng không phả
Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 14 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: 11111111 = 11000000 + 1100 + 11 là tổng của bốn số mà mỗi số chia hết cho 11 ⇒ 11111111; ⋮; 11 ⇒ 11111111 là hợp số BÀI 2. Chia p cho 6, ta được p = 6q + r; 0 ≤ r ≤ 5, r ∈mathbb N + Nếu r = 0 ⇒ p = 6q là bội của 6 ⇒ p không phải là số nguyên tố + Nếu r = 2 ⇒ p = 6q + 2
Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 14 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. 221 là số chẵn, 815 là số chẵn ⇒ 221 + 815 là số lớn hơn 1 và chia hết cho 2 Vậy 221 + 815 là hợp số BÀI 2. 2010! chứa thừa số 2 ⇒ 2010!; ⋮; 2 ⇒ 2010! + 2 ;⋮ ;2 ,⇒ 2010! + 2 là hợp số Chứng minh tương tự: 2010! + 3; ⋮; 3; ....; 2010! + 2010 ;⋮ ;2010. Vậy tất cả các số đ
Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 14 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: 2^{15}= 32768 ⇒ 2^{15}+ 424 = 33192 = 16596.2 ⇒ 2^{15} + 424 là hợp số BÀI 2. Vì 2011 là số lẻ, nên nếu hai số nguyên tố đều lẻ thì tổng của chúng là chẵn. Vậy phải có một số nguyên tố là chẵn, đó là số 2. Vậy 2011 = 2 + 2009. Lại có 2009 = 7. 287 ⇒ 2009 không phải là số ngu
Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 14 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Các số có 3 chữ số: 111, 555,115, 151, 511, 551, 515, 155. Trong đó 151 là số nguyên tố BÀI 2. Ta có: + Nếu n = 0 ⇒ 11n = 0 không thỏa mãn + Nếu n = 1 ⇒ 11n = 11 là số nguyên tố + Nếu n > 1 ⇒ 11 n là hợp số
Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 14 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Ta thấy: 10!; ⋮; 2 ⇒ 10! + 2; ⋮; 2 ⇒ 10! + 2 là hợp số. Các số còn lại hợp số chứng minh tương tự BÀI 2. Ta có: n^2+ 6n = n n + 6 + Nếu n = 0 ⇒ 0 0 + 6 không thỏa mãn + Nếu n = 1 ⇒ 1.1 + 6 là số nguyên tố + Nếu n > 1 ⇒ nn + 6 là là hợp số Vậy n = 1.
Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 14 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. + Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p sẽ có dạng: 3k + 1 hoặc 3k + 2; k ∈ mathbb N^ p = 3k, k ∈mathbb N^ ⇒ p là hợp số + Nếu p = 3k + 1 ⇒ p + 2 = 3k + 3; , k ∈mathbb N^ ; ⇒ p + 2 là hợp số Vậy p không thể có dạng 3k + 1 Vậy p = 3k + 2 ⇒ p + 1 = 3k + 3 và p + 1 là hợ
Đề kiểm 15 phút - Đề số 7 - Bài 14 - Chương 1 - Đại số 6
Ta có: 2 – m ∈ mathbb N^ và 3 – n ∈ mathbb N^ ⇒ 2 – m ≥ 1 và 3 – n ≥ ⇒ m ≤ 1 và n ≤ 2. Vì 2 – m3 – n là số nguyên tố nên chỉ có thể xảy ra hai trường hợp: + 2 – m = 1 và 3 – n là số nguyên tố 2 – m = 1 ⇒ m = 1; 3 – n là số nguyên tố nên n ≤ 2. Ta thấy n = 0 thì 3 – 0 = 3
Giải bài 115 trang 47 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: Các số 312, 213, 435 và 417 là hợp số vì chúng lớn hơn 1 và chia hết cho 3. Số 3311 là hợp số vì số này lớn hơn 1 và chia hết cho 11. Số 67 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Giải bài 116 trang 47 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: 83 in P; 91 notin P; 15 in N; P subset N.
Giải bài 117 trang 47 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: Các số nguyên tố là 131; 313; 647.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3. Ghi số tự nhiên
- Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Bài 5. Phép cộng và phép nhân
- Bài 6. Phép trừ và phép chia
- Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng