Bài 1. Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn - Toán lớp 9
Giải bài 7 trang 101 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
Nối 1 với 4; nối 2 với 6; nối 3 với 5.
Giải bài 8 trang 101 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Để dựng một đường tròn ta cần xác định tâm và bán kính. Tâm O phải thỏa mãn hai điều kiện, trong đó có một điều kiện nằm trên đường trung trực của BC. Các bước làm bài toán dựng hình: Bước 1: Phân tích: Giả sử đã dựng hình H thỏa mãn đề bài. Từ tính chất của hình H suy ra các
Giải bài 9 trang 101 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
Hướng dẫn: a Trước hết vẽ hình vuông ABCD, rồi vẽ bốn cung tròn vào trong hình vuông, các cung này có tâm lần lượt là các đỉnh của hình vuông và có các bán kính bằng cạnh hình vuông. b Năm cung có tâm A, B,C,D,E , mỗi cung có bán kính bằn đường chéo của mỗi ô vuông.
Trả lời câu hỏi Bài 1 trang 98 SGK Toán 9 Tập 1
Ta có: OH > R > OK Rightarrow widehat {OKH} > widehat {OHK} Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn
Trả lời câu hỏi Bài 1 trang 99 SGK Toán 9 Tập 1
Do A' đối xứng với A qua O nên O là trung điểm của {rm{AA}}' Rightarrow OA = OA' = R Suy ra A' cũng thuộc đường tròn O
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
- Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
- Ôn tập chương II – Đường tròn