- Tìm nguyên hàm tích phân hàm số lượng giác - Có...
- Câu 1 : Giả sử \(\int\limits_0^{{\pi \over 4}} {{{\sin }^2}xdx} = a\pi + b\) với a, b là các số hữu tỉ. Tính A = 16a + 4b
A 1
B 3
C 4
D 7
- Câu 2 : Cho \(I = \int\limits_{{\pi \over 6}}^{{\pi \over 4}} {{{dx} \over {{{\cos }^2}x{{\sin }^2}x}}} = a + b\sqrt 3 \) với a, b là số hữu tỉ. Tính giá trị a – b.
A \( - {1 \over 3}\)
B \( - {2 \over 3}\)
C \({1 \over 3}\)
D \({2 \over 3}\)
- Câu 3 : Có bao nhiêu giá trị a trong đoạn \(\left[ {{\pi \over 4};2\pi } \right]\) thỏa mãn \(\int\limits_0^a {{{\sin x} \over {\sqrt {1 + 3\cos x} }}dx} = {2 \over 3}\)
A 3
B 2
C 1
D 4
- Câu 4 : Nếu \(\int\limits_0^{{\pi \over 6}} {{{\sin }^n}x\cos xdx} = {1 \over {384}}\) thì giá trị của n bằng:
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 5 : Tính tích phân \(I = \int\limits_{ - {\pi \over 2}}^{{\pi \over 6}} {\left( {\sin 2x - \cos 3x} \right)dx} \)
A \(I = {2 \over 3}\)
B \(I = {3 \over 4}\)
C \(I = - {3 \over 4}\)
D \(I = {9 \over {16}}\)
- Câu 6 : Cho tích phân \(I = \int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{{\sin 2x\sin x} \over {1 + \sin x}}dx} = a\ln a - b\), trong đó \(a,b \in N\). Vậy giá trị của \({a^2} + {b^2}\) bằng:
A 5
B 3
C 25
D 10
- Câu 7 : Giả sử \(\int\limits_0^{{\pi \over 4}} {{{\cos x} \over {\sin x + \cos x}}dx} = a\pi + b\ln 2\) với a, b là các số hữu tỉ. Tính \({a \over b}\).
A \({1 \over 4}\)
B \({3 \over 8}\)
C \({1 \over 2}\)
D \({3 \over 4}\)
- Câu 8 : Cho tích phân \(I = \int\limits_0^{{\pi \over 4}} {\sin x\sin 2xdx} = {a \over b}\sqrt c \). Trong ddos \({a \over b}\) là phân số tối giản và \(a,b,c \in N\). Tính \({a^2} + {b^2} - c\)
A 8
B 6
C 12
D 35
- Câu 9 : Cho tích phân \(I = \int\limits_0^{{\pi \over 3}} {{{{{\tan }^2}x} \over {{{\cos }^4}x}}dx} = {a \over b}\sqrt c \), trong đó \({a \over b}\) tối giản và \(a,b,c \in N\). Vậy tích \(abc\) gần bằng giá trị nào nhất?
A 211
B 121
C 20
D 50
- Câu 10 : Tính tích phân \(I = \int\limits_{{\pi \over 6}}^{{\pi \over 4}} {{{\sin x - \cos x} \over {\sin x + \cos x}}dx} \)
A \(I = \ln {6 \over {\sqrt 2 + \sqrt 6 }}\)
B \(I = \ln {{\sqrt 2 + \sqrt 6 } \over 6}\)
C \(I = \ln {4 \over {\sqrt 2 + \sqrt 6 }}\)
D \(I = \ln {{\sqrt 2 + \sqrt 6 } \over 4}\)
- Câu 11 : Với \(a = \int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{{4{{\sin }^3}x} \over {1 + \cos x}}dx} ;b = \int\limits_{{\pi \over 2}}^{{\pi \over 3}} {\left( {\sin 2x + \cos x} \right)dx} \). Tính giá trị của biểu thức \(P = a + 2b\sqrt 3 \) có dạng \({{m - n\sqrt 3 } \over 2}\), khi đó \(m - n = ?\)
A \(2 + \sqrt 3 \)
B 5
C \(4 - 2\sqrt 3 \)
D 2
- Câu 12 : Biết rằng \(I = \int\limits_{{\pi \over 3}}^{{\pi \over 6}} {{{\cos x} \over {{{\sin }^2}x}}dx} = {{a + b\sqrt 3 } \over 3}\), với \(a,b \in Z\). Tính \(S = a + 2b\).
A \(S=-1\)
B \(S=1\)
C \(S=-2\)
D \(S=2\)
- Câu 13 : Cho tích phân \(\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{{\cos 2x} \over {1 + \cos x}}dx} = a{\pi ^2} + b\pi + c\) trong đó \(a,b,c \in Z\). Giá trị của \(A = ab + bc + ca\) là:
A \(A=0\)
B \(A=3\)
C \(A=10\)
D \(A=-3\)
- Câu 14 : Cho tích phân \(I = \int\limits_{{\pi \over 4}}^{{\pi \over 3}} {{{dx} \over {\left( {4{{\tan }^2}x - 1} \right){{\cos }^2}x}}} .\) Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A \(I = {1 \over 4}\ln {{2\sqrt 3 + 1} \over {3\sqrt 3 - 3}}\)
B \(I = {1 \over 4}\ln {{2\sqrt 3 + 1} \over {6\sqrt 3 - 3}}\)
C \({1 \over 4}\ln {{3\sqrt 3 - 3} \over {2\sqrt 3 + 1}}\)
D \(I = {1 \over 4}\ln {{6\sqrt 3 - 3} \over {2\sqrt 3 + 1}}\)
- Câu 15 : Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{{\cos }^5}xdx} \)
A \(I = {9 \over {16}} + {\pi \over 4}\)
B \(I = {8 \over {15}} - {\pi \over 4}\)
C \(I = {8 \over {15}}\)
D \(I = {9 \over {16}}\)
- Câu 16 : Cho tích phân \(\int\limits_0^{{\pi \over 6}} {{{\tan \left( {x - {\pi \over 4}} \right)dx} \over {\cos 2x}}} \). Giá trị của biểu thức \(T = 2I + \sqrt 3 \) là:
A \(T=2\)
B \(T=1\)
C \(T = 1 - \sqrt 3 \)
D \(T = 2 + \sqrt 3 \)
- Câu 17 : Tích phân \(I = \int\limits_{{\pi \over 4}}^{{\pi \over 2}} {{1 \over {{{\sin }^2}x\sqrt {\cot x} }}dx} = a + b\sqrt 3 \) với a, b là các số thực. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A \({a^2} - 2{b^2} > 0\)
B \(a + b = 0\)
C \( - 2a + b > 0\)
D \(a + {b^2} = 1\)
- Câu 18 : Tích phân \(I = \int\limits_0^{{\pi \over 6}} {{{\sin 2x} \over {{{\left( {2 + \sin x} \right)}^2}}}dx} = {a \over 5} + b\ln {5 \over 4}.\) Giá trị của \(T = a + b\) là:
A \(T=2\)
B \(T=1\)
C \(T=0\)
D \(T=-5\)
- Câu 19 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên R và thỏa mãn \(f\left( { - x} \right) + 2f\left( x \right) = \cos x\). Tính \(I = \int\limits_{ - {\pi \over 2}}^{{\pi \over 2}} {\cos x.f\left( x \right)dx} \)
A 1
B \({\pi \over 2}\)
C 0
D \({\pi \over 6}\)
- Câu 20 : Tích phân \(I = \int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{{\cos 3x} \over {\sin x + 1}}dx} = a + b\ln 2\) với a, b là các số hữu tỉ. Tính \(P = {a^2} + 2{b^2}\).
A \(P=6\)
B \(P=9\)
C \(P=22\)
D \(P=11\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức