BTVN - Phép quay - Có lời giải chi tiết
- Câu 1 : Phép quay \({Q_{\left( {O;\varphi } \right)}}\) biến điểm \(A\) thành \(A'\) và điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Khi đó:
A \(\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {A'M'} \)
B \(\overrightarrow {AM} = - \overrightarrow {A'M'} \)
C \(2\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {A'M'} \)
D Cả 3 câu trên đều sai
- Câu 2 : Khi nào hợp thành của hai phép quay \({Q_{\left( {O;\alpha } \right)}}\) và \({Q_{\left( {O;\beta } \right)}}\) là phép đối xứng tâm \(O\)?
A Không khi nào
B Khi \(\alpha = \beta = k\pi \)
C Khi \(\alpha + \beta = k2\pi \)
D Khi \(\alpha = \beta = {90^0}\)
- Câu 3 : Cho tam giác đều tâm \(O\). Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm \(O\) góc \(\alpha ,\,\,\,0 \le \alpha \le 2\pi \) biến tam giác trên thành chính nó?
A Một
B Hai
C Ba
D Bốn
- Câu 4 : Cho hình vuông tâm \(O\). Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm \(O\) góc \(\alpha ,\,\,\,0 \le \alpha \le 2\pi \) biến hình vuông trên thành chính nó?
A Năm
B Hai
C Ba
D Bốn
- Câu 5 : Cho hình bình hành \(ABCD\)tâm \(O\), phép quay \({Q_{\left( {O; - {{180}^0}} \right)}}\)biến đường thẳng \(AD\) thành đường thẳng:
A \(CD\)
B \(BC\)
C \(BA\)
D \(AC\)
- Câu 6 : Chọn 12 giờ làm gốc. Khi kim giờ chỉ 1 giờ đúng thì kim phút đã quay được 1 góc:
A \( - {360^0}\)
B \({360^0}\)
C \( - {720^0}\)
D \({720^0}\)
- Câu 7 : Trong hệ trục tọa độ \(Oxy\) cho điểm \(A\left( {x;y} \right)\). Biểu thức tọa độ của điểm \(A' = {Q_{\left( {0,90^\circ } \right)}}\left( A \right)\) là:
A \(\left\{ \begin{array}{l}x' = y\\y' = - x\end{array} \right.\)
B \(\left\{ \begin{array}{l}x' = - y\\y' = x\end{array} \right.\)
C \(\left\{ \begin{array}{l}x' = - y\\y' = - x\end{array} \right.\)
D \(\left\{ \begin{array}{l}x' = y\\y' = x\end{array} \right.\)
- Câu 8 : Trong hệ trục tọa độ \(Oxy\) cho điểm \(A\left( { - 2;3} \right)\). Biểu thức tọa độ của điểm \(A' = {Q_{\left( {0,90^\circ } \right)}}\left( A \right)\) là
A \(\left( {2;3} \right)\)
B \(\left( { - 3; - 2} \right)\)
C \(\left( { - 2; - 3} \right)\)
D \(\left( {2; - 3} \right)\)
- Câu 9 : Trong hệ trục tọa độ \(Oxy\) cho điểm \(A\left( {4;1} \right)\). Biểu thức tọa độ của điểm \(A' = {Q_{\left( {0, - 90^\circ } \right)}}\left( A \right)\) là:
A \(\left( { - 1;4} \right)\)
B \(\left( {1; - 4} \right)\)
C \(\left( {4; - 1} \right)\)
D \(\left( { - 4; - 1} \right)\)
- Câu 10 : Trong hệ trục tọa độ \(Oxy\) cho điểm \(A\left( { - \sqrt 2 ;0} \right)\). Biểu thức tọa độ của điểm \(A' = {Q_{\left( {0,{{45}^0}} \right)}}\left( A \right)\) là:
A \(\left( {1;1} \right)\)
B \(\left( { - 1; - 1} \right)\)
C \(\left( { - 2; - 2} \right)\)
D \(\left( {2; - 2} \right)\)
- Câu 11 : Trong hệ trục tọa độ \(Oxy\) cho điểm \(A\left( {x;y} \right)\). Biểu thức tọa độ của điểm \(A' = {Q_{\left( {0,60^\circ } \right)}}\left( A \right)\) là
A \(\left\{ \begin{array}{l}x' = \dfrac{1}{2}x - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}y\\y' = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}x + \dfrac{1}{2}y\end{array} \right.\)
B \(\left\{ \begin{array}{l}x' = \dfrac{1}{2}x - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}y\\y' = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}x - \dfrac{1}{2}y\end{array} \right.\)
C \(\left\{ \begin{array}{l}x' = \dfrac{1}{2}x + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}y\\y' = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}x + \dfrac{1}{2}y\end{array} \right.\)
D \(\left\{ \begin{array}{l}x' = - \dfrac{1}{2}x - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}y\\y' = - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}x + \dfrac{1}{2}y\end{array} \right.\)
- Câu 12 : Cho hệ trục tọa độ \(Oxy\). Ảnh của đường thẳng \(x = 1\) qua phép quay tâm \(O\) góc quay \(\dfrac{\pi }{2}\) là :
A \(y = 1\)
B \(y = - 1\)
C \(x + 2y - 1 = 0\)
D \(y = \dfrac{\pi }{2}\)
- Câu 13 : Cho hệ trục tọa độ \(Oxy\). Ảnh của đường thẳng \(\left( d \right):\,\,x + y - 1 = 0\) qua phép quay tâm \(O\) góc quay \(\dfrac{\pi }{2}\) là:
A \(x - y - 1 = 0\)
B \(x - 1 = 0\)
C \(x + y + 1 = 0\)
D \(x - y + 1 = 0\)
- Câu 14 : Cho đường thẳng \(\left( d \right):\,\,3x - y + 1 = 0\) đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau có thể là ảnh của \(d\) qua một phép quay góc \({90^0}\).
A \(x + y + 1 = 0\)
B \(x + 3y + 1 = 0\)
C \(3x - y + 2 = 0\)
D \(x - y + 2 = 0\)
- Câu 15 : Cho hai đường thẳng bất kỳ d và d’. Có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành d’?
A 0
B 1
C 2
D Vô số
- Câu 16 : Cho hai đường tròn bằng nhau \(\left( O \right)\) và \(\left( {O'} \right)\) và tiếp xúc ngoài nhau. Có bao nhiêu phép quay góc \({90^0}\) biến đường \(\left( O \right)\) thành \(\left( {O'} \right)\)?
A 0
B 1
C 2
D Vô số
- Câu 17 : Ảnh của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 25\) qua phép quay tâm \(O\left( {0;0} \right)\) góc quay \({90^0}\) là:
A \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 25\)
B \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 25\)
C \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 25\)
D \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 25\)
- Câu 18 : Ảnh của đường tròn \(\left( C \right):\,\,{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 5\) qua phép quay tâm \(I\left( { - 3;1} \right)\) góc quay \( - {90^0}\) là:
A \({\left( {x - 7} \right)^2} + {\left( {y - 6} \right)^2} = 5\)
B \({\left( {x + 7} \right)^2} + {\left( {y + 6} \right)^2} = 5\)
C \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 8} \right)^2} = 5\)
D \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 5\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức