Bài tập vận dụng chuyên đề đường tròn.
- Câu 1 : Đường tròn \(\left( C \right):\,\,{x^2} + {y^2} - 2x - 4y - 20 = 0\) . Bán kính R là:
A 4
B 5
C 6
D 7
- Câu 2 : Cho điểm \(A\left( {1;4} \right);\,\,B\left( { - 3;2} \right).\) Đường tròn (C) có đường kính AB có phương trình là:
A \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 5\)
B \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 20\)
C \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 5\)
D \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 5\)
- Câu 3 : Cho đường tròn (C) có tâm \(I\left( {2;1} \right)\) và tiếp xúc với đường thẳng \(\left( \Delta \right):\,\,2x + y + 4 = 0\) có phương trình là:
A \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 5\)
B \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 81\)
C \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \frac{{18}}{5}\)
D \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \frac{{81}}{5}\)
- Câu 4 : Cho 2 đường tròn \(\left( {{C_1}} \right):\,\,{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 4;\,\,\,\left( {{C_2}} \right):\,\,{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\). Vị trí tương đối của \(\left( {{C_1}} \right)\) và \(\left( {{C_2}} \right)\) là:
A Cắt nhau
B Tiếp xúc ngoài nhau.
C Ngoài nhau.
D Đựng nhau (tiếp xúc trong nhau)
- Câu 5 : Trong các phương trình sau, đâu là phương trình đường tròn.
A \({x^2} + 3{y^2} - 2x + 5 = 0.\)
B \(2{x^2} + {y^2} - 2x - 2y - 4 = 0.\)
C \({x^2} + {y^2} - 2x - 4y + 20 = 0.\)
D \({x^2} + {y^2} - 4x + 2y - 95 = 0.\)
- Câu 6 : Cho họ đường tròn \(\left( {{C_m}} \right):\,\,{x^2} + {y^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 4my + 5{m^2} = 0\) . Tim m để \(\left( {{C_m}} \right)\) là đường tròn:
A \(m > \frac{1}{2}.\)
B \(m = 4.\)
C \(m = 7.\)
D \(m < \frac{1}{2}.\)
- Câu 7 : Cho hai điểm \(A\left( {1;1} \right);B\left( {2;5} \right).\) Qũy tích các điểm M thỏa mãn \(M{A^2} = 2M{B^2}\) là đường tròn (C) có tâm I là:
A \(I\left( {9;3} \right).\)
B \(I\left( {3;9} \right).\)
C \(I\left( {3;0} \right).\)
D \(I\left( {0;9} \right).\)
- Câu 8 : Cho họ \(\left( {{C_m}} \right):\,\,{x^2} + {y^2} - 2mx - 4my + 5 = 0.\) Tìm m để đường tròn \(\left( {{C_m}} \right)\) tiếp xúc với trục Ox.
A \(m = 0.\)
B \(m = - \sqrt 5 .\)
C \(m = \pm \sqrt 5 .\)
D \(m = \sqrt 5 .\)
- Câu 9 : Cho họ đường tròn \(\left( {{C_m}} \right):\,\,{x^2} + {y^2} - 2mx - 2\left( {m + 1} \right)y + 4m = 0\) . Tìm điểm cố định của họ \(\left( {{C_m}} \right)\) .
A \(M\left( {1;2} \right),M\left( {0;1} \right)\)
B \(M\left( {1;1} \right),M\left( {0;2} \right)\)
C \(M\left( {1;1} \right)\)
D \(M\left( {0;2} \right)\)
- Câu 10 : Cho tam giác ABC với \(A\left( {1;2} \right);\,\,B\left( {5;2} \right);\,\,C\left( {1; - 3} \right)\) . Phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC là:
A \({x^2} + {y^2} - 6x + y - 1 = 0\)
B \({x^2} + {y^2} - 6x - y - 1 = 0\)
C \({x^2} + {y^2} + 6x + y - 1 = 0\)
D \({x^2} + {y^2} - x + 6y - 1 = 0\)
- Câu 11 : Cho điểm \(A\left( { - 3;0} \right);\,\,B\left( {0;4} \right)\) . Lập phương trình đường tròn (C) nội tiếp tam giác AOB.
A \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1.\)
B \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1.\)
C \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1.\)
D \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1.\)
- Câu 12 : Lập phương trình đường tròn (C) tâm \(I \in \left( d \right):2x - y - 4 = 0\) và tiếp xúc với 2 trục tọa độ biết tâm I có tọa độ nguyên.
A \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 16.\)
B \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 16.\)
C \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 16.\)
D \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 16.\)
- Câu 13 : Cho đường tròn (C) có phương trình \({x^2} + {y^2} - 4x + 3 = 0;\,\,\left( \Delta \right):x + y + 4 = 0\) . Phương trình đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua đường thẳng \(\left( \Delta \right)\) là:
A \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 6} \right)^2} = 1.\)
B \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 6} \right)^2} = 1.\)
C \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 6} \right)^2} = 4.\)
D \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 6} \right)^2} = 1.\)
- Câu 14 : (B-2009) Cho đường tròn \(\left( C \right):\,{\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} = \frac{4}{5};\,\,\left( {{\Delta _1}} \right):x - y = 0;\left( {{\Delta _2}} \right):x - 7y = 0\) Lập phương trình đường tròn (C’) có tâm \(I' \in \left( C \right)\) và tiếp xúc với \(\left( {{\Delta _1}} \right);\left( {{\Delta _2}} \right)\)
A \({\left( {x + \frac{8}{5}} \right)^2} + {\left( {y + \frac{4}{5}} \right)^2} = \frac{8}{{25}}\)
B \({\left( {x - \frac{8}{5}} \right)^2} + {\left( {y - \frac{4}{5}} \right)^2} = \frac{8}{{25}}\)
C \({\left( {x - \frac{8}{5}} \right)^2} + {\left( {y + \frac{4}{5}} \right)^2} = \frac{8}{{25}}\)
D \({\left( {x - \frac{8}{5}} \right)^2} + {\left( {y - \frac{4}{5}} \right)^2} = \frac{{25}}{8}\)
- Câu 15 : (D2012) Cho đường thẳng (d) : \(2x - y + 3 = 0.\) Lập phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc (d) và cắt trục Ox tại A và B cắt trục Oy tại C và D để \(AB = CD = 2.\)
A \(\left[ \begin{array}{l}{\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 10\\{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 2\end{array} \right.\)
B \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 2.\)
C \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 10.\)
D \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 10.\)
- Câu 16 : (B2005) Cho \(A\left( {2;0} \right);\,\,B\left( {6;4} \right).\) Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục Ox tại A và khoảng cách từ tâm I đến B là 5.
A \(\left[ \begin{array}{l}{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 7} \right)^2} = 49\\{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 7} \right)^2} = 49\\{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\end{array} \right.\)
C \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 7} \right)^2} = 49\)
D \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 7} \right)^2} = 1\)
- Câu 17 : Lập phương trình đường tròn (C) đi qua \(A\left( {1; - 1} \right);B\left( {3;1} \right)\) và tiếp xúc với đường thẳng \(\left( \Delta \right):3x + y = 0\) biết tâm I có tọa độ nguyên
A \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 10\)
B \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 10\)
C \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 100\)
D \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 100\)
- Câu 18 : Cho đường tròn (C) có phương trình: \({x^2} + {y^2} - 4x - 6y + 11 = 0;\,\,\left( \Delta \right)x - y - 2 = 0.\) Tìm \(M \in \left( C \right)\) để \(d\left( {M,\Delta } \right)\) là lớn nhất? nhỏ nhất?
A \(d\left( {M,\Delta } \right)\) là lớn nhất khi M(1;2); \(d\left( {M,\Delta } \right)\) là nhỏ nhất khi M(-1;0).
B \(d\left( {M,\Delta } \right)\) là lớn nhất khi M(2;3); \(d\left( {M,\Delta } \right)\) là nhỏ nhất khi M(1;0).
C \(d\left( {M,\Delta } \right)\) là lớn nhất khi M(3;2); \(d\left( {M,\Delta } \right)\) là nhỏ nhất khi M(1;4).
D \(d\left( {M,\Delta } \right)\) là lớn nhất khi M(3; - 2); \(d\left( {M,\Delta } \right)\) là nhỏ nhất khi M(1; - 4).
- Câu 19 : Cho đường tròn (C) có phương trình \({x^2} + {y^2} - 8x - 4y - 16 = 0;M\left( { - 1;0} \right).\) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M và cắt đường tròn (C) tại A, B để AB Min.
A \(5x + 2y + 5 = 0.\)
B \(x + 2y + 5 = 0.\)
C \(5x + y + 5 = 0.\)
D \(5x + 2y - 5 = 0.\)
- Câu 20 : Cho \(\left( d \right):\,\,x - y + m = 0;\,\,\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 4x - 2y + 3 = 0\) . Tìm m để (d) có điểm chung với (C).
A \( - 2 \le m \le 2\)
B \( - 3 \le m \le 1\)
C \( - 1 \le m \le 2\)
D \( - 1 \le m \le 1\)
- Câu 21 : Cho đường tròn (C): \({x^2} + {y^2} - 2x - 8y - 8 = 0\) . Lập phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm M(4;0).
A \(3x + 4y - 12 = 0\)
B \(3x - 4y - 12 = 0\)
C \(x - 4 = 0\)
D \(x + 4y - 4 = 0\)
- Câu 22 : Cho đường tròn (C): \({x^2} + {y^2} + 4x - 4y - 1 = 0\) . Lập phương trình tiếp tuyến qua \(M\left( {0; - 1} \right)\) .
A \(12x - 5y - 5 = 0\)
B \(y + 1 = 0\)
C cả A và B
D \(x - 5y - 5 = 0;x - y - 1 = 0\)
- Câu 23 : Cho đường tròn (C): \({x^2} + {y^2} - 2x - 6y + 9 = 0\) , đường thẳng \(\left( \Delta \right):\,3x - 4y + 5 = 0\) . Lập phương trình tiếp tuyến (d), biết \(\left( d \right) \bot \left( \Delta \right)\)
A \(\left[ \begin{array}{l}4x + 3y - 2 = 0\\4x + 3y + 5 = 0\end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}4x + 3y - 5 = 0\\4x + 3y + 5 = 0\end{array} \right.\).
C \(\left[ \begin{array}{l}4x + 3y - 9 = 0\\4x + 3y - 18 = 0\end{array} \right.\)
D \(\left[ \begin{array}{l}4x + 3y - 8 = 0\\4x + 3y - 18 = 0\end{array} \right.\)
- Câu 24 : Cho đường tròn (C) có phương trình: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9\) . Lập phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến cắt 2 trục tọa độ Ox, Oy tại A, B để OA = OB.
A \(x + y - \left( {1 - 2\sqrt 2 } \right) = 0\)
B \(x + y - \left( {2 + 2\sqrt 2 } \right) = 0\)
C \(x + y - \left( {1 + \sqrt 2 } \right) = 0\)
D \(x + y - \left( {3 + 2\sqrt 2 } \right) = 0\)
- Câu 25 : Cho đường tròn (C) có phương trình \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4.\) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến tạo với \(\left( \Delta \right):\,\,2x + y + 6 = 0\) một góc \({45^0}.\)
A \(\left[ \begin{array}{l}3x - y + \sqrt {10} - 1 = 0\\3x - y - \sqrt {10} - 1 = 0\end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}3x - y + 2\sqrt {10} - 1 = 0\\3x - y - 2\sqrt {10} - 1 = 0\end{array} \right.\)
C \(\left[ \begin{array}{l}x + 3y + 2\sqrt {10} - 7 = 0\\x + y - 2\sqrt {10} - 7 = 0\end{array} \right.\)
D Cả B và C
- Câu 26 : Cho đường tròn (C) có phương trình: \({x^2} + {y^2} + 4x - 2y + 1 = 0\) . Tử điểm \(M\left( {3;4} \right)\) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (C) (A, B là 2 tiếp điểm). Tính AB.
A \(AB = 2\sqrt 5 \)
B \(AB = 4\sqrt 5 \)
C \(AB = \frac{{4\sqrt {255} }}{{17}}\)
D \(AB = \frac{{2\sqrt 5 }}{{13}}\)
- Câu 27 : Cho hai đường tròn lần lượt có phương trình như sau:\(\begin{array}{l}\left( {{C_1}} \right):\,{x^2} + {y^2} + 8x + 4y - 5 = 0\\\left( {{C_2}} \right):\,{x^2} + {y^2} + 2x + y - 10 = 0\end{array}\)Chứng minh \(\left( {C{ _1}} \right);\left( {{C_2}} \right)\) cắt nhau tại hai điểm A, B. Lập phương trình đường thẳng AB.
A \(x + 3y + 4 = 0\)
B \(2x + y + 5 = 0\)
C \(6x + 3y + 5 = 0\)
D \(6x + y - 5 = 0\)
- Câu 28 : Lập phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn sau:\(\begin{array}{l}\left( {{C_1}} \right):\,\,{x^2} + {y^2} - 4x - 2y + 4 = 0\\\left( {{C_2}} \right):\,\,{x^2} + {y^2} - 2x - 6y + 6 = 0\end{array}\)
A Có 1 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán.
B Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán.
C Có 3 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán.
D Cả 3 đáp án A, B, C đều sai.
- Câu 29 : Lập phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn sau: \(\left( {{C_1}} \right):\,\,{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 25;\,\,\left( {{C_2}} \right):\,\,{x^2} + {y^2} + 2x - 6y - 15 = 0\)
A \(\left[ \begin{array}{l}3x + 7y + \sqrt {58} - 2 = 0\\3x + 7y - \sqrt {58} - 2 = 0\end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}x + 3y + 5\sqrt {58} - 2 = 0\\x + 3y - 5\sqrt {58} - 2 = 0\end{array} \right.\)
C \(\left[ \begin{array}{l}3x + 7y + 5\sqrt {58} - 2 = 0\\3x + 7y - 5\sqrt {58} - 2 = 0\end{array} \right.\)
D \(\left[ \begin{array}{l}7x + 3y + 5\sqrt {58} - 2 = 0\\7x + 3y - 5\sqrt {58} - 2 = 0\end{array} \right.\)
- Câu 30 : Cho tam giác ABC với \(A\left( {11; - 7} \right);\,B\left( {23;9} \right);\,\,C\left( { - 1;2} \right)\) . Lập phương trình đường tròn (C) nội tiếp tam giác ABC.
A \({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} = 25.\)
B \({\left( {x - 10} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 25.\)
C \({\left( {x - 10} \right)^2} + {y^2} = 25.\)
D \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 25.\)
- Câu 31 : Cho đường tròn (C) có phương trình: \({x^2} + {y^2} + 2x - 4y = 0\) . Tìm quỹ tích M để từ M kẻ được 2 tiếp tuyến tới (C) sao cho góc giữa 2 tiếp tuyến là \({60^0}\) .
A Qũy tích M là 1 đường thẳng
B Qũy tích M là 1 đường tròn.
- Câu 32 : Lập phương trình đường tròn (C) qua M(1;1); N(0;2) và tiếp xúc ngoài với (C’): \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 16\)
A \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 25\)
B \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\)
C \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 25\)
D \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\)
- Câu 33 : (D2007) Cho đường tròn (C) có phương trình: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9 ;\,\,\left( d \right):3x - 4y + m = 0\) . Tìm m để trên (d) có duy nhất 1 điểm P mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến PA, PB (A, B là tiếp điểm của đường tròn) sao cho tam giác PAB đều.
A \(m = 19\)
B \(m = - 41\)
C Cả A và B đều đúng.
D Cả A và B đều sai.
- Câu 34 : Cho \(\left( {{C_1}} \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 10 ;\,\,\left( {{C_2}} \right):{\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 25.\) \(\left( {{C_1}} \right);\left( {{C_2}} \right)\) cắt nhau tại A, D để \({x_A} > 0\) . (d) qua D cắt \(\left( {{C_1}} \right);\left( {{C_2}} \right)\) tại điểm thứ hai là B, C. Lập phương trình đường thẳng (d) để chu vi tam giác ABC lớn nhất.
A \(x + 7y - 11 = 0\)
B \(x + 7y + 11 = 0\)
C \(x + 2y - 3 = 0\)
D \(x + 2y + 3 = 0\)
- Câu 35 : (A2010). Cho \(\left( {{d_1}} \right):\sqrt 3 x + y = 0;\left( {{d_2}} \right):\sqrt 3 x - y = 0\) . Gọi đường tròn (C) tiếp xúc với \(\left( {{d_1}} \right)\) tại A và cắt \(\left( {{d_2}} \right)\) tại B, C để tam giác ABC vuông ở B và \({S_{\Delta ABC}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\) Lập phương trình đường tròn (C) biết\({x_A} > 0.\)
A \({\left( {x - \frac{1}{{2\sqrt 3 }}} \right)^2} + {\left( {y - \frac{3}{2}} \right)^2} = 1\)
B \({\left( {x + \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y + \frac{3}{2}} \right)^2} = 1\)
C \({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - \frac{3}{2}} \right)^2} = 1\)
D \({\left( {x + \frac{1}{{2\sqrt 3 }}} \right)^2} + {\left( {y + \frac{3}{2}} \right)^2} = 1\)
- Câu 36 : Cho tam giác ABC, \(B\left( {1;1} \right).\,I\left( {3; - 3} \right)\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. \(H\left( { - 1;3} \right)\) là trực tâm của tam giác ABC. Tìm A, C biết \({x_A} < {x_C}.\)
A \(A\left( { - 1; - 5} \right);C\left( {5;1} \right)\)
B \(A\left( {1; - 5} \right);C\left( {5;1} \right)\)
C \(A\left( {1; - 5} \right);C\left( {2;1} \right)\)
D \(A\left( { - 1; - 5} \right);C\left( {2;1} \right)\)
- Câu 37 : Cho \(\left( {{\Delta _\alpha }} \right):\,\,\left( {x - 1} \right)\cos \alpha + \left( {y - 1} \right)\sin \alpha - 4 = 0\) . Chứng minh \(\left( {{\Delta _\alpha }} \right)\) luôn tiếp xúc với đường tròn (C) cố định.
A \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\)
B \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 16\)
C \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\)
D \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 16\)
- Câu 38 : (A 2009). Cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 4x + 4y + 6 = 0;\,\,\left( \Delta \right):x + my - 2m+3= 0\) . Tìm m để \(\left( \Delta \right)\) cắt (C) tại A, B sao cho diện tích tam giác AIB lớn nhất.
A \(\left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = 1\end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = \frac{2}{3}\end{array} \right.\)
C \(\left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = \frac{8}{{15}}\end{array} \right.\)
D \(\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = \frac{8}{{15}}\end{array} \right.\)
- Câu 39 : Cho đường thẳng \(\left( d \right):\;\;2x - y + 10 = 0\) và đường tròn \(\left( C \right):\;\;{x^2} + {y^2} = 4.\) Tìm \(M \in \left( d \right)\) để từ điểm \(M\) kẻ được 2 tiếp tuyến \(MA,\;MB\) đến \(\left( C \right)\) (A, B là các tiếp điểm) thỏa mãn \(AB\) qua \(N\left( {1;\;0} \right).\)
A \(M\left( { - 2; - 6} \right)\)
B \(M\left( {2; - 14} \right)\)
C \(M\left( { - 4; - 2} \right)\)
D \(M\left( {4;\;18} \right)\)
- Câu 40 : Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + {y^2} - 4x + 8y - 5 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\\mx + \left( {2 - m} \right)y + m = 0\;\;\;\;\;\;\left( 2 \right)\end{array} \right..\) Tìm \(m\) để hệ có 2 nghiệm \(\left( {{x_1};\;{y_1}} \right)\) và \(\left( {{x_2};\;{y_2}} \right)\) để \(P = {\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} + {\left( {{y_1} - {y_2}} \right)^2}\) đạt giá trị lớn nhất.
A \(m = \frac{8}{9}\)
B \(m = \frac{8}{7}\)
C \(m = \frac{7}{8}\)
D \(m = \frac{9}{8}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề