Bài tập tổng hợp chuyên đề các bài toán hình học v...
- Câu 1 : Cho tam giác nhọn \(ABC\) có \(\widehat B = {45^0}.\) Vẽ đường tròn đường kính \(AC\) có tâm \(O,\) đường tròn này cắt \(BC\) tại \(E.\) Khi đó
A \(AE = EB\)
B \(AE = 2EB\)
C \(2AE = EB\)
D \(2AE = 3EB\)
- Câu 2 : Cho tam giác nhọn \(ABC\) có \(\widehat B = {45^0}.\) Vẽ đường tròn đường kính \(AC\) có tâm \(O,\) đường tròn này cắt \(BC\) tại \(E.\) Hơn nữa ta giả sử thêm rằng \(AC = 5,\,\,EC = 3.\) Khi đó diện tích hình giới hạn bởi nửa đường tròn có chứa \(E\) và tam giác \(AEC\) là:
A \(\frac{{25\pi }}{4} - 6\)
B \(\frac{{25\pi }}{8} - 6\)
C \(\frac{{25\pi }}{4} - 12\)
D \(\frac{{25\pi }}{8} - 12\)
- Câu 3 : Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A,\) có \(BC = 12\,cm,\) chiều cao \(AH = 8\,cm,\) nội tiếp đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(AA'.\) Gọi \(R\) là bán kính của đường tròn \(\left( O \right).\) Khi đó
A \(R = 6\,\left( {cm} \right)\)
B \(R = 10\,\left( {cm} \right)\)
C \(R = 6,25\,\left( {cm} \right)\)
D \(R = 4,25\,\left( {cm} \right)\)
- Câu 4 : Các giả thiết như ở câu 3 và kẻ thêm đường kính \(CC'\). Tứ giác \(CAC'A'\) là:
A Hình bình hành
B Hình thang
C Hình thoi
D Hình chữ nhật
- Câu 5 : Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A,\) có \(BC = 12\,cm,\) chiều cao \(AH = 8\,cm,\) nội tiếp đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(AA'.\) Gọi \(R\) là bán kính của đường tròn \(\left( O \right).\) Khi đó diện tích phần hình tròn \(\left( O \right)\) nằm ngoài tam giác \(ABC\) là:
A \(39,0625\pi - 96\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)
B \(12\pi - 48\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)
C \(39\pi - 48\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)
D \(39,0625\pi - 48\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)
- Câu 6 : Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( {O'} \right)\) tiếp xúc ngoài tại \(A.\) Kẻ tiếp tuyến chung ngoài \(BC,\,\,B \in \left( O \right),\,\,C \in \left( {O'} \right).\) Tiếp tuyến chung trong tại \(A\) cắt tiếp tuyến chung ngoài \(BC\) ở \(I.\) Khi đó
A \(\widehat {BAC} = {90^0}\)
B \(\widehat {BAC} = {60^0}\)
C \(\widehat {BAC} = {30^0}\)
D \(\widehat {BAC} = {120^0}\)
- Câu 7 : Các giả thiết như ở câu 7. Khi đó số đo góc \(\widehat {OIO'}\) là:
A \(\widehat {OIO'} = {60^0}\)
B \(\widehat {OIO'} = {90^0}\)
C \(\widehat {OIO'} = {30^0}\)
D \({120^0}\)
- Câu 8 : Các giả thiết như ở câu \(7.\) Khi đó độ dài \(BC\) là:
A \(\sqrt {AO.AO'} \)
B \(2\sqrt {AO.AO'} \)
C \(AO.AO'\)
D \(2AO.AO'\)
- Câu 9 : Cho nửa đường tròn đường kính \(AB = 2R.\) Từ \(A\) và \(B\) kẻ hai tiếp tuyến \(Ax,\,By.\) Trên \(Ax\) lấy điểm \(M\) rồi kẻ tiếp tuyến \(MP\) cắt \(By\) tại \(N.\) Khi đó
A \(\Delta MON \sim \Delta APB\)
B \(\Delta MON = \Delta APB\)
C \(A,B\) đều đúng
D \(A,B\) đều sai
- Câu 10 : Các giả thiết như ở câu 10. Khi đó \(AM\) và \(BN\) là:
A Đại lượng tỉ lệ thuận
B Đại lượng tỉ lệ nghịch
C \(AM = BN\)
D \(AM.BN = R\)
- Câu 11 : Các giả thiết như ở câu \(10.\) Khi đó tỉ số \(\frac{{{S_{MON}}}}{{{S_{APB}}}}\) trong trường hợp \(AM = \frac{R}{2}\) là:
A \(1\)
B \(\frac{1}{4}\)
C \(\frac{{25}}{{16}}\)
D \(\frac{{16}}{{25}}\)
- Câu 12 : Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A,\) nội tiếp đường tròn \(\left( {O;R} \right).\) Gọi \(D\) là trung điểm của \(AC;\) tia \(BD\) cắt tiếp tuyến tại \(A\) với đường tròn \(\left( O \right)\) tại điểm \(E;\,EC\) cắt \(\left( O \right)\) tại \(F.\) Khi đó
A \(BC \bot AE\)
B \(BC//AE\)
C \(BC = AE\)
D \(B,\,C\) đúng
- Câu 13 : Xem giả thiết như ở câu 13. Tứ giác \(ABCE\) là:
A Hình thang
B Hình thoi
C Hình bình hành
D Nội tiếp
- Câu 14 : Xem giả thiết ở câu 13. Giả sử thêm rằng \(DF//BC.\) Khi đó \(cos\,\widehat {ABC} = ?\)
A \(\frac{{\sqrt 2 }}{4}\)
B \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
C \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
D \(\frac{1}{2}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn