- Bài toán tìm điểm - Có lời giải chi tiết
- Câu 1 : Cho hai điểm \(A(1;2; - 1)\) và \(B( - 1;3;1)\). Tọa độ điểm \(M\) nằm trên trục tung sao cho tam giác \(ABM\) vuông tại \(M\) .
A \(M(0;1;0)\) hoặc \(M(0;4;0)\)
B \(M(0;2;0)\) hoặc \(M(0;3;0)\)
C \(M(0; - 1;0)\) hoặc \(M(0; - 4;0)\)
D \(M(0; - 2;0)\) hoặc \(M(0; - 3;0)\)
- Câu 2 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\) , cho các điểm \(A(3; - 4;0)\) ; \(B( - 1;1;3)\) và \(C(3;1;0)\) . Tìm tọa độ điểm \(D\) trên trục hoành sao cho \(AD = BC\).
A \(D( - 2;0;0)\) hoặc \(D( - 4;0;0)\)
B \(D(0;0;0)\) hoặc \(D( - 6;0;0)\)
C \(D(6;0;0)\) hoặc \(D(12;0;0)\)
D \(D(0;0;0)\) hoặc \(D(6;0;0)\)
- Câu 3 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho các điểm \(A(3;1;0)\), \(B(1; - 1;0)\). Gọi \(M\) là điểm trên trục tung và cách đều hai điểm \(A\) và \(B\) thì:
A \(M(2;0;0)\)
B \(M(0; - 2;0)\)
C \(M(0;2;0)\)
D \(M(0;0;2)\)
- Câu 4 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), tìm điểm \(M\) trên trục tọa độ \(Ox\) cách đều hai điểm \(A(1;2; - 1)\) và \(B(2;1;2)\).
A \(M(1;0;0)\)
B \(M(2;0;0)\)
C \(M\left( {\dfrac{1}{2};0;0} \right)\)
D \(M\left( {\dfrac{3}{2};0;0} \right)\)
- Câu 5 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm\(A(1;1;1),B( - 1; - 1;0)\) và \(C(3;1; - 1)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) thuộc \(\left( {Oxy} \right)\) và cách đều các điểm \(A,B,C\) .
A \(M\left( {0;\dfrac{7}{4};2} \right)\)
B \(M\left( {2;\dfrac{7}{4};0} \right)\)
C \(M\left( {2; - \dfrac{7}{4};0} \right)\)
D \(M\left( { - 2; - \dfrac{7}{4};0} \right)\)
- Câu 6 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(1;1;1),B( - 1; - 1;0)\) và \(C(3;1; - 1)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) thuộc \(\left( {Oxz} \right)\) và cách đều các điểm \(A,B,C\) .
A \(M\left( {\dfrac{{ - 7}}{6};0;\dfrac{5}{6}} \right)\)
B \(M\left( {\dfrac{5}{6};0;\dfrac{7}{6}} \right)\)
C \(M\left( {0;\dfrac{5}{6}; - \dfrac{7}{6}} \right)\)
D \(M\left( {\dfrac{5}{6};0; - \dfrac{7}{6}} \right)\)
- Câu 7 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;4;2)\) , \(B( - 1;2;4)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) thuộc trục \(Oz\) sao cho :\(M{A^2} + M{B^2} = 32\).
A \(M(0;0;1)\) hoặc \(M(0;0;5)\)
B \(M(0;0; - 1)\) hoặc \(M(0;0;5)\)
C \(M(0;0; - 1)\) hoặc \(M(0;0;6)\)
D \(M(0;0;1)\) hoặc \(M(0;0; - 5)\)
- Câu 8 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(0;2; - 1)\) , \(B(2;0;1)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) nằm trên trục \(Ox\) sao cho: \(M{A^2} + M{B^2}\) đạt giá trị bé nhất.
A \(M(0;1;0)\)
B \(M(1;0;0)\)
C \(M(0;1;2)\)
D \(M( - 1;0;0)\)
- Câu 9 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(0;2; - 1)\) , \(B(2;0;1)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) thuộc trong mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) sao cho: \(M{A^2} + M{B^2}\) đạt giá trị bé nhất.
A \(M(0;1;0)\)
B \(M(0;2;1)\)
C \(M(0;1;2)\)
D \(M(0; - 1;1)\)
- Câu 10 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(0;2; - 1)\) , \(B(2;0;1)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) trong không gian sao cho: \(M{A^2} + M{B^2}\)đạt giá trị bé nhất.
A \(M(0;1;0)\)
B \(M(0;2;1)\)
C \(M(0;1;2)\)
D \(M(1;1;0)\)
- Câu 11 : Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A\left( {1;2; - 1} \right)\), \(B\left( {2; - 1;3} \right)\), \(C\left( { - 3;5;1} \right)\). Tìm tọa độ điểm \(D\) sao cho tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành.
A \(D\left( { - 2;8; - 3} \right)\)
B \(D\left( { - 4;8; - 5} \right)\)
C \(D\left( { - 2;2;5} \right)\)
D \(D\left( { - 4;8; - 3} \right)\)
- Câu 12 : Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) biết \(A\left( {1;0;1} \right)\), \(\;B\left( {2;1;2} \right)\), \(D\left( {1; - 1;1} \right)\) và \(C'(4;5; - 5)\). Tìm tọa độ đỉnh \(C\) của hộp.
A \(C(2;2;0)\)
B \(C(2;0;2)\)
C \(C(2;0; - 2)\)
D \(C(0;2;2)\)
- Câu 13 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho các điểm \(A(0; - 2; - 1)\) và \(B(1; - 1;2)\). Tọa độ điểm \(M\) thuộc đoạn thẳng \(AB\) sao cho \(MA = 2MB\) là:
A \(M\left( {\dfrac{1}{2}; - \dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)
B \(M(2;0;5)\)
C \(M\left( {\dfrac{2}{3}; - \dfrac{4}{3};1} \right)\)
D \(M( - 1; - 3; - 4)\)
- Câu 14 : Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {2;0;0} \right)\), \(\;C\left( {0;4;0} \right)\). Biết điểm \(B(a;b;c)\) là điểm sao cho tứ giác \(OABC\) là hình chữ nhật. Tính giá trị của biểu thức \(P = a - 4b + c\).
A \(14\)
B \(12\)
C \( - 14\)
D \( - 12\)
- Câu 15 : Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) với \(A\left( {1;2; - 1} \right)\), \(\;B\left( {2;3; - 2} \right)\), \(C\left( {1;0;1} \right)\). Trong các điểm \(M(4;3; - 2),N( - 1; - 2;3)\) và \(P(0;-1;2)\), điểm nào là đỉnh thứ tư của hình bình hành có \(3\) đỉnh là \(A,B,C\).
A Cả điểm \(M\) và \(N\)
B Chỉ có điểm \(M\)
C Chỉ có điểm \(N\)
D Chỉ có điểm \(P\)
- Câu 16 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\) , tìm điểm \(M\) trên trục tọa độ \(Oy\) cách đều hai mặt phẳng có phương trình \(x + 2y - 2z + 1 = 0\) và \(2x + y + 2z - 1 = 0\).
A \(M(0; - 1;0)\)
B \(M(0;1;0)\)
C \(M\left( {0;\dfrac{1}{2};0} \right)\)
D \(M \equiv O(0;0;0)\) hoặc \(M(0; - 2;0)\)
- Câu 17 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A( - 2;3;1)\) , \(B(\dfrac{1}{4};0;1)\) và \(C(2;0;1)\) . Tọa độ chân đường phân giác trong góc \(A\) của tam giác \(ABC\) là
A \((1;0;1)\)
B \( ( - 1;0;1)\)
C \((1;1;1)\)
D \( (1;0; - 1)\)
- Câu 18 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) với \(A(1;0;0)\), \(B(0;1;0)\) và \(C(0;0;1)\) thì tọa độ trực tâm \(H\) của tam giác \(ABC\) là:
A \(\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)
B \(\left( {0;0;0} \right)\)
C \(\left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3}} \right)\)
D \(\left( {1;1;1} \right)\)
- Câu 19 : Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) biết \(A\left( {1;0;1} \right)\), \(\;B\left( {2;1;2} \right)\), \(D\left( {1; - 1;1} \right)\) và \(C'(4;5; - 5)\). Khi đó, thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
A \(V = 9\)
B \(V = 7\)
C \(V = 10\)
D \(V = 13\)
- Câu 20 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) có \(A(2; - 1;1)\), \(B(3;0; - 1)\), \(C(2; - 1;3)\) và \(D\) thuộc trục \(Oy\) . Tính tổng tung độ của các điểm \(D\), biết thể tích tứ diện bằng \(5\) .
A \( - 6\)
B \(2\)
C \(7\)
D \(- 4\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức