Đề thi online - Ôn tập chương: Tích vô hướng và ứn...
- Câu 1 : Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Tìm đáp án đúng nhất.
A \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AD} = 0;\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 0\)
B \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AD} = 0;\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = {a^2}\)
C \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AD} = {a^2};\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 0\)
D \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AD} = {a^2};\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = {a^2}\)
- Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông tại C có AC = 9 và BC = 5. Tính \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \).
A 81
B 45
C 96
D 63
- Câu 3 : Cho tam giác ABC với A(1;0); B(-2;-1) và C(0;3). Xác định hình dạng của tam giác ABC.
A Đều
B Vuông tại C
C Vuông tại A
D Cân tại B.
- Câu 4 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(2;4) và B(1;1). Tìm độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B.
A C(4;0) và C(2;2)
B C(4;0) và C(2;-2)
C C(4;0) và C(-2;-2)
D C(4;0) và C(-2;2)
- Câu 5 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(5;4); B(2;7); C(-2;-1). Xác định tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
A \(I\left( {{2 \over 3};{8 \over 3}} \right)\)
B \(I\left( {{2 \over 3}; - {8 \over 3}} \right)\)
C \(I\left( { - {2 \over 3}; - {8 \over 3}} \right)\)
D \(I\left( { - {2 \over 3};{8 \over 3}} \right)\)
- Câu 6 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(0;3); B(2;2) và C(-6;1). Tính số đo góc A.
A 300
B 450
C 1350
D 1500
- Câu 7 : Cho tam giác ABC. Tìm công thức đúng trong các công thức sau đây:
A \(m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} + {{{a^2}} \over 4}\)
B \(m_a^2 = {{{a^2} + {c^2}} \over 2} - {{{b^2}} \over 4}\)
C \(m_a^2 = {{{a^2} + {b^2}} \over 2} + {{{c^2}} \over 4}\)
D \(m_a^2 = {{2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}} \over 4}\)
- Câu 8 : Cho tam giác ABC. Tìm công thức sai.
A \({a \over {\sin A}} = 2R\)
B \(\sin A = {a \over {2R}}\)
C \(b.\sin B = 2R\)
D \(\sin C = {{c.\sin A} \over a}\)
- Câu 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng 300. Khẳng định nào sau đây là sai?
A \({\rm{cos B = }}{1 \over {\sqrt 3 }}\)
B \({\rm{sin C = }}{{\sqrt 3 } \over 2}\)
C \({\rm{cos C = }}{1 \over 2}\)
D \({\rm{sin B = }}{1 \over 2}\)
- Câu 10 : Cho biết \({\rm{cos }}\alpha {\rm{ = }}{1 \over 3}\). Giá trị của biểu thức\(A = {{\cot \alpha + 3\tan \alpha } \over {2\cot \alpha + \tan \alpha }}\) là:
A \( - {5 \over 2}\)
B \({5 \over 2}\)
C \({2 \over 5}\)
D \( - {2 \over 5}\)
- Câu 11 : Cho tam giác ABC với BC = 17,4; góc B bằng 44033’; góc C bằng 640. Tính độ dài cạnh AC.
A 16,5
B 12,9
C 15,6
D 22,1
- Câu 12 : Cho tam giác ABC thỏa mãn: \({b^2} + {c^2} - {a^2} = \sqrt 3 bc\). Tính đó số đo góc A.
A 300
B 450
C 600
D 750
- Câu 13 : Tam giác có ba cạnh là 5; 12; 13 có bán kính đường tròn ngoại tiếp là:
A 6
B 8
C \({{13} \over 2}\)
D \({{11} \over 2}\)
- Câu 14 : Cho ba điểm A(1;2); B(-1;1); C(5;-1). Tính\({\rm{cos}}\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AB} } \right)\).
A \( - {1 \over 2}\)
B \({{\sqrt 3 } \over 2}\)
C \({3 \over 7}\)
D \( - {{\sqrt 5 } \over 5}\)
- Câu 15 : Cho A(1;2); B(-2;-4); C(0;1); D(-1;\({3 \over 2}\)). Khẳng định nào sau đây đúng?
A \(\overrightarrow {AB} \) cùng phương với \(\overrightarrow {CD} \).
B \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \left| {\overrightarrow {CD} } \right|\)
C \(\overrightarrow {AB} \bot \overrightarrow {CD} \)
D \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CD} \)
- Câu 16 : Cho 3 điểm A(1;4); B(3;2) và C(5;4). Chu vi tam giác ABC bằng:
A \(4 + 2\sqrt 2 \)
B \(4 + 4\sqrt 2 \)
C \(8 + 8\sqrt 2 \)
D \(2 + 2\sqrt 2 \)
- Câu 17 : Trong hệ mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1; -1); B(2; 0), C(11; -6). Gọi H(x, y) là trực tâm tam giác ABC. Tính giá trị của x + y?
A 5
B 3
C 2
D 4
- Câu 18 : Cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh BC, BA lấy các điểm \(M,\,\,N\) sao cho \(3\overrightarrow {BM} = \overrightarrow {BC} ,\,\,3\overrightarrow {AN} = \overrightarrow {AB} \). Gọi I là giao điểm của \(AM,\,\,CN\). Tính góc \(\widehat {BIC}\).
A \({60^0}\)
B \({90^0}\)
C \({45^0}\)
D \({30^0}\)
- Câu 19 : Cho đường tròn \(\left( {O;\,\,R} \right)\) và điểm M cố định cách O một đoạn bằng a. Một đường thẳng d thay đổi luôn đi qua M cắt đường tròn tại hai điểm A, B. Tính \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} \).
A \({a^2} - {{R \over 4}^2}\)
B \({R^2} - {a^2}\)
C \({a^2} + {R^2}\)
D \({a^2} - {R^2}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề