Ôn tập cuối năm - Hình học - Toán lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập cuối năm - Hình học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải bài 1 trang 90 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

a Cách vẽ : Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với a, cắt a tại H. Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với b, cắt b tại K b Cách vẽ : Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với a. Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với b. c Các cặp góc bằng nhau : widehat{x'MH}=widehat{y'MK}=widehat{yMK}=

Giải bài 10 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

Cách vẽ : Vẽ đường thẳng a' đi qua điểm M và song song với a , cắt đường thẳng b ở B. Vẽ đường thẳng b' đi qua điểm M và song song với b , cắt đường thẳng a ở A. Vẽ điểm N trên AB sao cho NA = NB. Vẽ đường thẳng đi qua M và N, đường thẳng này đi qua giao điểm của a và b.

Giải bài 11 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

Kẻ đường trung trực của AB ta tô màu phần mặt phẳng trong tam giác gồm các điểm M mà MA < MB. Kẻ đường trung trực của BC, ta tô màu phần mặt phẳng trong tam giác gồm các điểm M mà MB < MC. Phần trong tam giác mà được tô màu hai lần là phần phải tìm.

Giải bài 2 trang 91 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

a Ta có :  a perp MN                  b perp MN  => a // b  Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau b Tính số đo góc widehat{NQP} ? Ta có : a // b widehat{P} và widehat{Q1} là hai góc so le trong Từ hai điều trên => widehat{Q1}=widehat{P}=50^0

Giải bài 3 trang 91 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

Gọi K là giao điểm của CO và b. a // b => widehat{K}=widehat{C}=44^0 hai góc so le trong widehat{COD} là góc ngoài của tam giác OKD nên : widehat{COD} = widehat{K} + widehat{ODK} = 44^0+180^0132^0=44^0+48^0=92^0

Giải bài 4 trang 91 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

a EC perp Oy , OD perp Oy giả thiết => EC // OD                         1 Tương tự : DC // OE            2 Từ 1 và 2 kết hợp với widehat{CEO}=90^0 => OECD là hình chữ nhật => CE = OD b OECD là hình chữ nhật câu a => CE perp CD c C là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh OB và

Giải bài 5 trang 91 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

a Hình 62 : Tam giác BCD cân ở C BC = CD nên widehat{CBD}=widehat{D}=x Tam giác ABC vuông cân ở A AB = AC nên widehat{ABC}=widehat{ACB}=45^0 Tam giác ABD vuông ở A nên : widehat{ABD}+widehat{ADB}=90^0 Do đó 45^0+x+x = 90^0 Suy ra 2x = 90^045^0=45^0 Rightarrow x = 45^0:2= 22,5^0 b

Giải bài 6 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

a widehat{ABD} là góc ngoài của tam giác DBC nên widehat{ABD} = widehat{D2}+widehat{C1} => widehat{D2}=widehat{ABD}widehat{C1}=88^031^0=57^0 BD // CE => widehat{C2}=widehat{D2}=57^0 hai góc so le trong Do đó widehat{DCE}=57^0 Tam giác ADC cân tại D nên widehat{A}=widehat{C1}

Giải bài 63 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

A Xét tam giác ABC có: AC<ABgt Rightarrow widehat{ABC}<widehat{ACB}, 1 quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác Vì AB = BDgt Rightarrow Delta ABD cân tại B Rightarrow widehat{ADB}=widehat{DAB} Mà widehat{ABC}=widehat{ADB}+widehat{DAB} góc ngoài tam giác ABD Rightarrow

Giải bài 64 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

Khi góc N nhọn : MH là đường cao của Delta MNP Suy ra MH vuông góc với NP Do đường xiên MN < MP nên hình chiếu HN < HP widehat{NMH}=90^0 widehat{MNH} widehat{PMH}=90^0 widehat{MPH} Lại có MP > MN nên widehat{MNH} > widehat{MPH}  góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn  hơn. Do đó wid

Giải bài 65 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

Nếu độ dài cạnh lớn nhất nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại thì ba cạnh đó là ba cạnh của một tam giác. Với cạnh lớn nhất là 5cm có hai tam giác mà ba cạnh dài : 2cm , 4cm , 5cm 2+4>5 3cm , 4cm , 5cm 3+4 >5 Với cạnh lớn nhất là 4cm, có một tam giác mà ba cạnh dài : 2cm, 3cm, 4cm 2+3>4. Vậy có

Giải bài 66 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

Gọi M là một điểm bất kì. Theo bất đẳng thức tam giác, ta có : MA + MC lớn hơn hoặc bằng AC 1 MB + MD lớn hơn hoặc bằng BD 2 Suy ra :  MA + MB + MC + MD lớn hơn hoặc bằng AC + BD. Do đó tổng MA + MB + MC + MD nhỏ nhất bằng AC + BD khi và chỉ khi xảy ra dấu = ở 1 và 2 tức là M thuộc AC M có thể trùn

Giải bài 67 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

a Gọi h1 là chiều cao hạ từ đỉnh P xuống cạnh MR. S{Delta MPQ}=dfrac{1}{2}.MQ.h1; S{Delta RPQ}=frac{1}{2}.QR.h1 Do đó : dfrac{ S{Delta MPQ}}{ S{Delta RPQ}} = dfrac{MQ}{QR} Lại có Q là trọng tâm của tam giác MNP nên MQ = 2 QR tính chất trọng tâm Vậy dfrac{ S{Delta MPQ}}{ S{Delta

Giải bài 68 trang 88 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

  a Điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác của góc xOy. Điểm M nằm cách đều hai điểm A và B nên điểm M nằm trên đường trung trực của AB. Vậy điểm M là giao điểm của tia phân giác của góc xOy và đường trung trực của đoạn thẳng AB. b Nếu OA = OB thì tam giác AOB cân tại O

Giải bài 69 trang 88 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

Gọi O là giao điểm của a và b, H là chân đường vuông góc kẻ từ M đến SQ. QP vuông góc với OS suy ra QP là đường cao của tam giác SOQ. SR vuông góc với OQ suy ra SR là đường cao của tam giác SOQ. Do đó M là trực tâm của tam giác SOQ. Suy ra OM là đường cao của tam giác SOQ Suy ra OM đi qua H Tính ch

Giải bài 7 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

a OM là tia phân giác của góc xOy => widehat{AOM}=dfrac{1}{2}widehat{AOB} Mà widehat{AOB}<90^0 widehat{AOB} là góc nhọn Nên widehat{AOM}<45^0 Suy ra widehat{OMA}>45^0 tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng 90 độ Vậy tam giác AOM có widehat{OMA}>widehat{AOM} nên OA > MA cạnh

Giải bài 70 trang 88 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

a M thuộc đường trung trực của AB nên MA = MB. Do đó : NM +  MA = NM + MB = NB 1 Áp dụng bất đẳng thức tam giác và tam giác NMA có : NA < NM + MA Suy ra NA < NB do 1. b Gọi M' là giao điểm của N'A và d  M' thuộc đường trung trực của AB nên M'A = M'B. Do đó N'M' + M'A = N'M + M'B = N'A 2 Áp dụng bất

Giải bài 8 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

a ∆ABE = ∆HBE Xét hai tam giác vuông ∆ABE và ∆HBE, ta có: widehat{B1}=widehat{B2} do BE là phân giác của góc B BE : cạnh huyền chung Vậy ∆ABE = ∆HBE  g.c.g b Chứng minh BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. Vì ∆ABE = ∆HBE  ⇒ BA = BH, EA = EH ⇒ E, B cùng thuộc trung trực của AH nên đường thẳn

Giải bài 9 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 2

Kẻ đường trung tuyến AM của tam giác ABC => AM = dfrac{1}{2}BC gt MB = MC = dfrac{1}{2}BC tính chất đường trung tuyến => MA = MB = MC => tam giác MAB , tam giác MAC cân tại M => widehat{B}=widehat{A1},widehat{C}=widehat{A1} hai góc đáy của tam giác cân Do đó : widehat{B}+widehat{C}=w

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập cuối năm - Hình học - Toán lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan