Bài 8. Phép đồng dạng - Toán lớp 11
Bài 1 trang 33 SGK Hình học 11
Vẽ hình. LỜI GIẢI CHI TIẾT {V{left {B;frac{1}{2}} right}}left A right = A' Rightarrow overrightarrow {BA'} = frac{1}{2}overrightarrow {BA} Rightarrow A' là trung điểm của AB. Tương tự ta chứng minh được C' là trung điểm của BC là ảnh của C qua phép vị tự tâm B tỉ số 1/2. {V{left {B;
Bài 2 trang 33 SGK Hình học 11
Thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau: Phép vị tự tâm C tỉ số 2. Phép đối xứng tâm I. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phép vị tự tâm C tỉ số 2 biến hình thang JLKI thành hình thang IKBA. Phép đối xứng tâm I biến hình thang IKBA thành hình thang IHDC Do đó hai hình thang JLKI và IHDC đồng
Bài 3 trang 33 SGK Hình học 11
Phép quay tâm O, góc quay 45^0 biến đường tròn tâm I bán kính R thành đường tròn tâm I' bán kính R, với I' = {Q{left {I;{{45}^0}} right}}left I right. Phép vị tự tâm O, tỉ số sqrt{2} biến đường tròn tâm I', bán kính R thành đường tròn tâm I''; bán kính R', với I'' = {V{left {O;sqrt 2 }
Bài 4 trang 33 SGK Hình học 11
Thực hiện liên tiếp hai phép biến hình: Phép đối xứng qua đường thẳng d, với d là phân giác của góc B. Phép vị tự tâm B, tỉ số AB/AC. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi d là đường phân giác của widehat{B}. Ta có {D{d}}^{} biến ∆HBA thành ∆A'BC'. {V{B,frac{AC}{AH}}}^{} biến ∆A'BC' thành ∆ABC
Câu hỏi 1 trang 30 SGK Hình học 11
Phép vị tự tâm O, tỉ số k biến điểm M, N thành 2 điểm M',N' sao cho: left{ matrix{ overrightarrow {OM'} = koverrightarrow {OM} hfill cr overrightarrow {ON'} = koverrightarrow {ON} hfill cr} right. eqalign{ & Rightarrow overrightarrow {M'N'} = overrightarrow {ON'} overrightarrow
Câu hỏi 2 trang 30 SGK Hình học 11
Phép đồng dạng tỉ số k biến 2 điểm M, N thành 2 điểm M',N' sao cho M'N' = kMN Phép đồng dạng tỉ số b biến 2 điểm M',N' thành 2 điểm M'',N''sao cho M''N'' = pM'N' ⇒ M''N'' = pkMN Vậy: Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk.
Câu hỏi 3 trang 31 SGK Hình học 11
Phép đồng dạng tỉ số k biến 3 điểm A, B, C thẳng hàng thành 3 điểm A',B',C' sao cho: A'B' = kAB, B'C' = kBC, A'C' = kAC A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A, C ⇔ AB + BC = AC Do đó kAB + kBC = kAC hay A'B' + B'C' = A'C' ⇒ A', B', C' thẳng hàng và B' nằm giữa A', C'
Câu hỏi 4 trang 31 SGK Hình học 11
A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép đồng dạng F, tỉ số k ⇒ A’B’= kAB M’ = FM ⇒ A’M’ = kAM M là trung điểm AB ⇒ AM = 1/2 AB ⇒ kAM = 1/2 kAB hay A’M’= 1/2 A’B’ Vậy M’ là trung điểm của A’B’
Câu hỏi 5 trang 33 SGK Hình học 11
Hai đường tròn hai hình vuông, hai hình chữ nhật bất kì có đồng dạng với nhau
Hình học 11 Bài 8 Phép đồng dạng lớp 11
HÌNH HỌC 11 BÀI 8 PHÉP ĐỒNG DẠNG LỚP 11 Hôm nay CUNGHOCVUI sẽ chia sẻ với các bạn về lý thuyết TOÁN HÌNH 11 BÀI 8 PHÉP ĐỒNG DẠNG! I. LÝ THUYẾT 1. ĐỊNH NGHĨA: Là một dạng đặc biệt của phép biến hình, được hiểu là phép đồng dạng với tỷ số cố định k điều kiện k>0 trong đó ảnh của hai điểm M, N lần lượt
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!