Bài 5. Phép quay - Toán lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 5. Phép quay được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 19 SGK Hình học 11

Vẽ hình và sử dụng định nghĩa phép quay. Lưu ý chiều quay ứng với góc alpha  > 0 là ngược chiều kim đồng hồ và ngược lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hình 1.18 a, Gọi E là điểm đối xứng với C qua tâm D. Ta có: tam giác ACE vuông cân tại A. Khi đó {Q{A,90^{circ}}}^{} C = E b, {Q{O,90^{circ}}}B

Bài 2 trang 19 SGK Hình học 11

Sử dụng hình vẽ trên mặt phẳng tọa độ Oxy và dựa vào định nghĩa phép quay. LỜI GIẢI CHI TIẾT Lấy A2;0, B0;2 thuộc d Ta có {Q{left {O;{{90}^0}} right}}left A right = B;,,{Q{left {O;{{90}^0}} right}}left B right = A'. Do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc 90^{circ} là đường t

Câu hỏi 1 trang 16 SGK Hình học 11

Biến điểm A thành điểm B: phép quay tâm O góc 45o Biến điểm C thành điểm D: phép quay tâm O góc 50o

Câu hỏi 2 trang 17 SGK Hình học 11

khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều âm.  

Câu hỏi 3 trang 17 SGK Hình học 11

Từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim giờ quay được 1 góc 45o Từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim phút quay được 1 góc 1080o  

Câu hỏi 4 trang 18 SGK Hình học 11

Tổng hợp lý thuyết về phép quay - Có thể bạn chưa biết?

TRONG BỘ MÔN TOÁN 11, CÁC EM HỌC SINH SẼ ĐƯỢC HỌC VỀ CHỦ ĐỀ PHÉP QUAY. BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY CUNGHOCVUI.COM SẼ TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VỀ CHỦ ĐỀ NÀY.  I. LÝ THUYẾT 1. ĐỊNH NGHĨA  Cho điểm O và góc lượng giác alpha  , phép biến hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm M thành M' sao cho OM' = OM và góc l

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 5. Phép quay - Toán lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!