Bài 1. Hàm số lượng giác - Toán lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 1. Hàm số lượng giác được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11

a Dựa vào đồ thị hàm số y = tan x SGK 12, xác định trên khoảng left[ { pi ;frac{{3pi }}{2}} right] đồ thị hàm số cắt trục hoành tại những điểm nào? b Dựa vào đồ thị hàm số y = tan x SGK 12, xác định trên khoảng left[ { pi ;frac{{3pi }}{2}} right] đồ thị hàm số cắt đường thẳng

Bài 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11

a Hàm số có dạng y = frac{A}{B} xác đinh khi và chỉ khi B ne 0. b Hàm số có dạng y = sqrt {frac{A}{B}} xác định khi và chỉ khi left{ begin{array}{l}frac{A}{B} > 0B ne 0end{array} right. c Hàm số y = tan x xác định khi và chỉ khi x ne frac{pi }{2} + kpi ,,left {k in

Bài 3 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11

Phương pháp vẽ đồ thị hàm số y = left| {fleft x right} right| Bước 1: Vẽ đồ thị hàm số y = fleft x right. Bước 2: Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = fleft x right qua trục Ox. Bước 3: Xóa đi phần đồ thị hàm số y = fleft x right qua trục Ox. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có left| {{matho

Bài 4 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11

Dựa vào tính tuần hoàn và chu kì của hàm số y = sin x: Hàm y = sin x là hàm tuần hoàn với chu kì 2pi. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hàm y = sin x là hàm tuần hoàn với chu kì 2pi nên ta có:  sin 2left {x + kpi } right = sin left {2x + k2pi } right = sin 2x,,forall k in Z Ta có: be

Bài 5 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11

cosx = frac{1}{2}  là phương trình xác định hoành độ giao điểm của đường thẳng y= frac{1}{2} và đồ thị y = cosx. LỜI GIẢI CHI TIẾT cosx = frac{1}{2}  là phương trình xác định hoành độ giao điểm của đường thẳng y= frac{1}{2} và đồ thị y = cosx. Từ đồ thị đã biết của hàm số y = cosx

Bài 6 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11

Tìm các khoảng chứa các điểm thuộc đồ thị hàm số y=sinx và nằm phía trên trục hoành trong khoảng [π ; π]  và dựa vào chu kì tuần hoàn của đồ thị hàm số y=sinx suy ra tất cả các khoảng chứa các điểm thuộc đồ thị hàm số và nằm phía trên trục hoành. LỜI GIẢI CHI TIẾT Nhìn đồ thị y = sinx ta thấ

Bài 7 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11

Tìm các khoảng chứa các điểm thuộc đồ thị hàm số y=cosx và nằm phía dưới trục hoành trong khoảng [0 ; 2π]  và dựa vào chu kì tuần hoàn của đồ thị hàm số y=cosx suy ra tất cả các khoảng chứa các điểm thuộc đồ thị hàm số và nằm phía dưới trục hoành. LỜI GIẢI CHI TIẾT Xét trên khoảng [0 ; 2π], 

Câu hỏi 1 trang 4 SGK Đại số và Giải tích 11

a eqalign{ & sin {pi over 6} = {1 over 2};cos{pi over 6} = {{sqrt 3 } over 2} cr & sin {pi over 4} = {{sqrt 2 } over 2};,cos {pi over 4} = {{sqrt 2 } over 2} cr & sin 1,5 = 0,9975;,cos 1,5 = 0,0707 cr & sin 2 = 0,9093;,,,cos 2 = 0,4161 cr & sin 3,1 = 0,0416;,,,

Câu hỏi 2 trang 6 SGK Đại số và Giải tích 11

sin⁡ x = sin⁡x cos⁡x = cos⁡x

Câu hỏi 3 trang 6 SGK Đại số và Giải tích 11

a T = k2π k ∈ Z b T = kπ k ∈ Z

Công thức hàm số lượng giác và các dạng liên quan

CÔNG THỨC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ CÁC DẠNG LIÊN QUAN BÀI HỌC HÔM NAY, CHÚNG TA CÙNG NHAU TÌM HIỂU VỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN, THƯỜNG GẶP TRONG CÁC BÀI KIỂM TRA VÀ BÀI THI. BẠN ĐANG CẢM THẤY TÒ MÒ LẮM ĐÚNG KHÔNG, NÀO CÙNG NHAU TÌM HIỂU NHÉ! I. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC [Công thức lượng giác

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 1. Hàm số lượng giác - Toán lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!