Bài 3. Phép đối xứng trục - Toán lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 3. Phép đối xứng trục được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 11 SGK Hình học 11

Ảnh của điểm Ma;b qua phép đối xứng trục Ox là M'x;y. Gọi A',B' là ảnh của A, B qua phép đối xứng trục Ox thì A'B' là ảnh của đường thẳng AB qua phép đối xứng trục Ox. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: A' = 1;2, B' = 3;1 Ảnh của đường thẳng AB qua phép đối xứng trục Ox là đường thẳng A'B'. Đường thẳng

Bài 2 trang 11 SGK Hình học 11

CÁCH 1: BƯỚC 1: Lấy hai điểm A, B bất kì thuộc đường thẳng d. BƯỚC 2: Gọi A'; B' lần lượt là ảnh của A, B qua phép đối xứng trục Oy, tìm tọa độ điểm A'; B' Ảnh của điểm Mx;y qua phép đối xứng trục Oy là M'x;y. BƯỚC 3: Ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Oy là đường thẳng A'B'. Viết phương t

Bài 3 trang 11 SGK Hình học 11

Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình Hnếu phép đối xứng qua d biến Hthành chính nó. Khi đó ta nói Hlà hình có TRỤC ĐỐI XỨNG. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các chữ V, I, E, T , A, M, W, O là những chữ có trục đối xứng. Chữ N không có trục đối xứng.

Câu hỏi 1 trang 9 SGK Hình học 11

Qua phép đối xứng trục AC ảnh của A là A ảnh của B là D ảnh của C là C ảnh của D là B

Câu hỏi 2 trang 9 SGK Hình học 11

M'= ĐdMnghĩa là phép biến hình này biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó hoặc biến mỗi điểm M không thuộc d thành M' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ M ∈ d ⇒ M'= ĐdM ≡ M ⇒ M = ĐdM' M ∉ d ⇒ M'= ĐdM thì d là đường trung trực của MM’ ⇒ M’∉ d và phép biến hình biến mỗi điểm M’thành M

Câu hỏi 3 trang 9 SGK Hình học 11

Gọi A'a,b và B'c,d lần lượt là ảnh của A và B qua phép đối xứng trục qua trục Ox eqalign{ & Rightarrow left{ matrix{ a = 1 hfill cr b = 2 hfill cr} right.;,,left{ matrix{ c = 0 hfill cr d = 5 hfill cr} right. cr & hay,,,A'1, 2;,,,B'0,5 cr}

Câu hỏi 4 trang 10 SGK Hình học 11

Gọi A'a,b và B'c,d lần lượt là ảnh của A và B qua phép đối xứng trục qua trục Oy eqalign{ & Rightarrow left{ matrix{ a = 1 hfill cr b = 2 hfill cr} right.;,,,left{ matrix{ c = 5 hfill cr d = 0 hfill cr} right. cr & Rightarrow A' 1,2;,,B' 5,0 cr}

Câu hỏi 5 trang 10 SGK Hình học 11

Lấy ảnh A',B' của hai điểm A1; 2 và B2; 3 qua phép đối xứng trục Ox Dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox, ta có: A'1;2, B'2;3 eqalign{ & AB = sqrt {{{2 1}^2} + {{3 2}^2}} = sqrt {{1^2} + {1^2}} = sqrt 2 cr & A'B' = sqrt {{{2 1}^2} + {{ 3 2}^2}} = sqrt {{1^2} + {{ 1}^2}

Câu hỏi 6 trang 11 SGK Hình học 11

a Các chữ cái có trục đối xứng là: H; A; O; N b 1 số hình tứ giác có trục đối xứng là: hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông

Phép đối xứng lớp 11

phép đối xứng trục lớp 11 bài tập về phép đối xứng trục lớp 11 bài tập phép đối xứng trục có lời giải PHÉP ĐỐI XỨNG LỚP 11 Hôm nay CUNGHOCVUI sẽ chia sẻ với các bạn về lý thuyết PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC LỚP 11! I. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA LÀ GÌ? a II. CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN 3 III. BÀI

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 3. Phép đối xứng trục - Toán lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!