Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Toán lớp 6
Giải bài 19 trang 13 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B khi và chỉ khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. Kí hiệu A subset B. GIẢI: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = {0; 1; 2; 3; 4} Ta thấy mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc A, do đó ta có B subset A.
Giải bài 20 trang 13 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
A in M: diễn tả A là phần tử của M. A subset M: diễn tả A là tập hợp con của M. A = M: diễn tả hai tập hợp bằng nhau. GIẢI: a 15 là một phần tử của tập hợp A nên 15 in A. b {15} là một tập hợp con của tập hợp A nên {15} subset A. c {15; 24} chính là tập hợp A nên {15; 24} = A.
Giải bài 21 trang 14 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: Số phần tử của tập hợp B là: 99 10 + 1 = 90 phần tử.
Giải bài 22 trang 14 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. GIẢI: a Các phần tử của tập hợp C là các số chẵn nhỏ hơn 10. Do đó, tập hợp C được viết như sau: C = {0; 2; 4; 6; 8}. b Các phần tử của tập hợp L là các số lẻ lơn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20. Vậy tập hợp L
Giải bài 23 trang 14 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: D là tập hợp các số lẻ từ số 21 đến số lẻ 99 nên số phần tử của D là: 99 21 : 2 + 1 = 40 phần tử. E là tập hợp các số chắn từ 32 đến 96 nên số phần tử của E là: 96 32 : 2 + 1 = 33 phần tử.
Giải bài 24 trang 14 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. GIẢI: Các tập hợp A, B, N^ đều là tập hợp con của tập hợp n nên ta có: A subset N, B subset N, N^ subset N.
Giải bài 25 trang 14 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
Giải: A = {Inđônêxia; Mianma; Thái Lan; Việt Nam}. B = {Xingapo; Brunây; Campuchia}
Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 12 Toán 6 Tập 1
Tập hợp D có 1 phần tử là 0 Tập hợp E có 2 phần tử là bút, thước hay H = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 }
Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 13 Toán 6 Tập 1
Ta có: Tập hợp M có 2 phần tử là: 3; 5 Tập hợp A có 3 phần tử là: 1; 3; 5 Tập hợp B có 3 phần tử là: 5; 1; 3 Mọi phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp A nên M ⊂ A Mọi phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp B nên M ⊂ B Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên A ⊂ B Mọi phần tử của tập hợp
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3. Ghi số tự nhiên
- Bài 5. Phép cộng và phép nhân
- Bài 6. Phép trừ và phép chia
- Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5