Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng - Vật lý lớp 12
Giải câu 12 Trang 158 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ là: varepsilonđ=dfrac{hc}{lambdađ}=dfrac{6,625.10^{34}.3.10^8}{0,75.10^{6}}approx 2,65.10^{19}J Lượng tử năng lượng của ánh sáng vàng là: varepsilonv=dfrac{hc}{lambdav}=dfrac{6,625.10^{34}.3.10^8}{0,55.10^{6}}approx 3,61.10^{19}J.
Giải câu 13 Trang 158 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Ta có: lambda0=0,35.10^{6}m, 1eV=1,6.10^{19}J Công thoát của êlectron khỏi kẽm là: A=dfrac{hc}{lambda0}=dfrac{6,625.10^{34}.3.10^8}{0,35.10^{6}}approx 5,68.10^{19}J=dfrac{5,68.10^{19}}{1,6.10^{19}}approx 3,55eV.
Giải câu 2 Trang 156 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Theo quan điểm thông thường Theo giả thuyết của Plăng Năng lượng được hấp thụ và bức xạ liên tục. Sự phát xạ và hấp thụ năng lượng trao đổi có thể nhỏ bao nhiêu cũng được. Năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị xác định bằng tích hf. Lượng năng lượng trao đổi phải l
Giải câu 2 Trang 158 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Hiện tượng ánh sáng làm bật êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện.
Giải câu 3 Trang 158 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Định luật về giới hạn quang điện Định luật quang điện thứ nhất: Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật êlectron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.
Giải câu 4 Trang 158 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra, còn h là một hằng số.
Giải câu 5 Trang 158 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf. Lượng tử năng lượng kí hiệu là varepsilon và được tính bằng công thức: varepsilon=hf
Giải câu 6 Trang 158 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Thuyết lượng tử ánh sáng: a Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. b Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf. c Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c=3.10^8m/s dọc theo tia sáng. d Mỗi lần một nguy
Giải câu 7 Trang 158 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. Mỗi phôtôn ứng với một lượng tử năng lượng của dòng ánh sáng và được coi như một hạt ánh sáng.
Giải câu 8 Trang 158 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết phôtôn: Theo Anhxtanh, mỗi lần nguyên tử hay phân tử ở bề mặt kim loại hấp thụ một phôtôn thì nó dùng năng lượng này vào hai việc: Cung cáp năng lượng A để bật êlectron ra khỏi liên kết với hạt nhân nguyên tử. Năng lượng này đượ
Giải câu 9 Trang 158 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
Lý thuyết lượng tử ánh sáng - Vật lí lớp 12
LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG VẬT LÍ LỚP 12 Bài viết hôm nay CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu với các bạn về NỘI DUNG THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG và CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG VẬT LÍ 12! I. NỘI DUNG VỀ THUYẾT LƯỢNG TỬ HIỆN TƯỢNG QUANG PHÁT QUANG ĐỊNH NGHĨA: Hiện tượng quang phát quang là hiện tượng
Tổng hợp thuyết lượng tử chính xác nhất
Cùng với CUNGHOCVUI đi vào tìm hiểu về những nội dung THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ở bài viết này, hy vọng sau bài viết các bạn sẽ tích lũy cho mình được những kiến thức về LÝ thuyết lượng tử ánh sáng và CÔNG THỨC LƯỢNG TƯỞNG ÁNH SÁNG. Sau cùng có thể tự tin giải BÀI TẬP LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. I THUYẾT LƯỢN
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »