Bài 2. Con lắc lò xo - Vật lý lớp 12
Bài 1 trang 13 SGK Vật lí 12
Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa. Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là: F = kx Trong đó: + x là li độ của của vật m + k là độ cứng của lò xo + dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng
Bài 2 trang 13 SGK Vật lí 12
Công thức tính chu kì của con lắc lò xo là: T = 2pi sqrt {{m over k}} Trong đó: m : khối lượng quả nặng kg k : là độ cứng của lò xo, có đơn vị là Niuton trên mét N/m T : là chu kì, có đơn vị là giây s
Bài 3 trang 13 SGK Vật lí 12
Động năng của con lắc lò xo: Wđ = 1/2 mv2 m là khối lượng của vật Thế năng của con lắc lò xo mốc thế năng ở vị trí cân bằng: Wt = 1/2kx2 x là li độ của vật m Cơ năng của con lắc lò xo: W = 1/2 mv2 + 1/2kx2 hay W = 1/2kA2 = 1/2mω2A2 = hằng số Khi con lắc dao động điều hòa thì cơ năng của con lắc
Bài 4 trang 13 SGK Vật lí 12
Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo LỜI GIẢI CHI TIẾT Chu kì dao động của con lắc lò xo:T = 2pi sqrt {{m over k}} Đáp án D
Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12
Áp dụng công thức tính thế năng:{Wt} = {1 over 2}k{x^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D Thế năng của con lắc khi vật m qua vị trí có li độ x = 2cm là: {Wt} = {rm{ }}{1 over 2}.40{ {2.10^{ 2}}^2} = 0,008J
Bài 6 trang 13 SGK Vật lí 12
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W = Wđ + Wt LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B + Ta có: W = {rm{ }}{Wd}; + {rm{ }}{Wt} Leftrightarrow {{k{A^2}} over 2} = {{m{v^2}} over 2} + {{k{x^2}} over 2} + Khi con lắc qua vị trí cân bằng x = 0 thì thế năng bằng 0, động năng cực đại bằng cơ năng:
Câu C1 trang 11 SGK Vật Lý 12
Từ công thức định luật II Niuton, ta có: F = ma Rightarrow 1N = 1kg.1{m over {{s^2}}} Rightarrow {N over m} = 1{{kg} over {{s^2}}} Đơn vị của k là N/m, đơn vị của m là kg Rightarrow {m over k} có đơn vị là s2 Suy ra: sqrt {{m over k}} có đơn vị là giây s
Câu C2 trang 12 SGK Vật lý 12
Con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng: giá trị x giảm dần ⇒ thế năng Et giảm dần ⇒ động năng Eđ tăng dần ⇒ giá trị của v tăng dần. Tại vị trí cân bằng O: giá trị x = 0 ⇒ thế năng Et = 0 ⇒ động năng cực đại Eđmax ⇒ vận tốc có giá trị cực đại. Con lắc đi từ vị trí cân bằng đến biên: giá trị x t
Giải câu 1 trang 11- Sách giáo khoa Vật lí 9
Từ công thức định luật II Niu tơn: F=ma Suy ra: 1N=1kg.1 dfrac{m}{s^2} Rightarrow 1.dfrac{N}{m}=1.dfrac{kg}{s^2} Đơn vị của k là N/m, đơn vị của m là kg Rightarrow đơn vị của dfrac{m}{k} là s^2. Vậy đơn vị của sqrt{ dfrac{m}{k}} là giây s.
Giải câu 1 trang 13- Sách giáo khoa Vật lí 9
Xét con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo đô cứng K, khối lượng không đáng kể, một đầu treo một quả nặng có khối lượng m, đầu còn lại cố định. Quả cầu chuyển động không ma sát quanh vị trí cân bằng O. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox như hình vẽ. Kích thích cho vật dao
Giải câu 2 trang 12- Sách giáo khoa Vật lí 9
Con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì li độ x giảm dần và vận tốc tăng dần Rightarrow thế năng Wt giảm dần và động năngWđ tăng dần. Tại vị trí cân bằng O: x=0 Rightarrow Wt=0 Rightarrow Wđ cực đại. Con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên: x tăng dần
Giải câu 2 trang 13- Sách giáo khoa Vật lí 9
Công thức tính chu kì của con lắc lò xo: T=2pi sqrt{dfrac{k}{m} } Trong đó: m: là khối lượng của quả nặng, đơn vị là kilogamkg; k: độ cứng của lò xo , đơn vị là Niutơn trên métN/m; T: chu kì dao động của quả nặng, đơn vị là giây s.
Giải câu 3 trang 13- Sách giáo khoa Vật lí 9
Động năng của con lắc lò xo: Wđ=dfrac{1}{2}mv^2 Trong đó: Wđ: động năng của con lắc lò xoJ; m: khối lượng của vật kg; v: vận tố của vật m/s. Thế năng của con lắc lò xo: Wt=dfrac{1}{2}kx^2 Chọn gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng của vật Trong đó: Wt: t
Giải câu 4 trang 13- Sách giáo khoa Vật lí 9
Chọn D. T=2pi sqrt{dfrac{k}{m} }
Giải câu 5 trang 13- Sách giáo khoa Vật lí 9
Chọn D. 0,008J. Thế năng đàn hồi: Wt=dfrac{1}{2}kx^2=dfrac{1}{2}400,02^2=0,08J
Giải câu 6 trang 13- Sách giáo khoa Vật lí 9
Chọn B. 1,4 m/s. Tốc độ tăng của con lắc khi đi qua vị trí cực đại: v{max}=Aomega=A sqrt{dfrac{k}{m} }=0,1. sqrt{dfrac{80}{0,4} }approx 1,4m/s
Trọn bộ kiến thức về con lắc lò xo chính xác nhất
Bài viết tổng hợp lý thuyết CON LẮC LÒ XO mà các bạn cần nắm được để học tốt chương trình vật lý lớp 12. Cùng với CUNGHOCVUI đi vào tìm hiểu ngay thôi! I KHÁI NIỆM Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cùng k và khối không đáng kể. II CON LẮC LÒ XO 1 CON LẮC LÒ XO
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!