Bài 8. Giao thoa sóng - Vật lý lớp 12
Bài 1 trang 45 SGK Vật lí 12
Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng liên triệt tiêu nhau.
Bài 2 trang 45 SGK Vật lí 12
Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng bằng một số nguyên lần bước sóng {d2} {d1} = klambda ;,,,left {k = 0; pm 1; pm 2;...} right
Bài 3 trang 45 SGK Vật lí 12
Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nửa nguyên lần bước sóng {d2} {d1} = left {k + {1 over 2}} rightlambda ;,,,left {k = 0; pm 1; pm 2;...} right
Bài 4 trang 45 SGK Vật lí 12
Điều kiện để có hiện tượng giao thoa : Hai nguồn sóng phải là hai nguồn kết hợp, nghĩa là: hai nguồn phải dao động cùng phương, cùng chu kì hay tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Bài 5 trang 45 SGK Vật lí 12
Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có nhứng điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D.
Bài 6 trang 45 SGK Vật lí 12
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng chu kỳ hay tần số và có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D.
Bài 7 trang 45 SGK Vật lí 12
Áp dụng công thức xác định vị trí các cực đại giao thoa :{d{2}} {rm{ }}{d1} = {rm{ }}klambda LỜI GIẢI CHI TIẾT Giả sử hai điểm M1 và M2 trên đoạn S1S2 là hai điểm cực đại gần nhau nhất tính từ S1 Điểm M1 :{S2}{M1}{rm{ }}{S1}{M1} = {rm{ }}klambda 1 Điểm M2 : {S2}{M2}{rm
Bài 8 trang 45 SGK Vật lí 12
Áp dụng điều kiện khoảng cách giữa hai điểm đứng yên cạnh nhau trên đoạn S1S2 là frac{lambda }{2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Chứng minh tương tự Bài 7, ta được :Khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa gần nhau nhất là một nửa bước sóng, tương tự ta có ; Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên cạnh nhau trên
Câu C1 trang 42 SGK Vật lý 12
Trên hình 8.3, các vòng tròn nét liền biểu diễn các gợn lồi, các vòng tròn nét đứt biểu diễn các gợn lõm. Chỗ gợn lồi gặp gợn lồi hay gợn lõm gặp gợn lõm là những điểm dao động biên độ cực đại tăng cường nhau. Chỗ ở đó gợn lồi gặp gợn lõm thì dao động có biên độ cực tiểu triệt tiêu nhau.
Câu C2 trang 44 SGK Vật lý 12
Công thức 8.2: d2 d1 = kλ k = 0, ± 1,±2,…. Đúng cho trường hợp vị trí các cực đại giao thoa. Công thức 8.3: {d2} {d1} = left {k + {1 over 2}} rightlambda ,,left {k = 0,,, pm 1,,, pm 2,...} right Đúng cho trường hợp vị trí các cực tiểu giao thoa.
Giải câu 1 Trang 42 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Trên hình 8.3, các vòng tròn nét liền biểu diễn các gợn lồi, các vòng tròn nét đứt biểu diễn các gợn lõm. Chỗ gợn lồi gặp gợn lồi hay gợn lõm gặp gợn lõm là các điểm dao động với biên độ cực đại tăng cường nhau. Chỗ gợn lồi gặp gợn lõm là các điểm dao động với biên độ cực tiểu triệt
Giải câu 1 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Hiện tượng giao thoa của hai sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu nhau.
Giải câu 2 Trang 44 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Công thức: d2d1=k lambda k=0; pm1; pm2;... Chỉ đúng trong trường hợp vị trí các cực đại giao thoa. Công thức: d2d1=left k+dfrac{1}{2}right lambda k=0;pm1;pm2;... Chỉ đúng trong trường hợp vị trí các cực tiểu giao thoa.
Giải câu 2 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Công thức xác định vị trí các cực đại giao thoa: d2d1=k lambda k=0;pm1;pm2;...
Giải câu 3 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Công thức xác định vị trí các cực tiểu giao thoa: d2d1=left k+dfrac{1}{2}right lambda k=0;pm1;pm2;...
Giải câu 4Trang 45- Sách giáo khoa Vật lí 12
Điều kiện giao thoa là: Hai sóng dao động cùng phương, cùng tần số. Hai sóng dao động có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Giải câu 5 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn D. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu nhau.
Giải câu 6 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn D. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Giải câu 7 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Khoảng cách giữa hai hypebol cùng loại bằng nửa bước sóng: Nên x=dfrac{lambda}{2}=dfrac{v}{2f} Rightarrow x=dfrac{50}{2.40}=0,625cm
Giải câu 8 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng nửa bước sóng. Mà S1,S2 là hai nút, trong khoảng giữa S1S2 có 10 nút: Rightarrow S1S2=11 dfrac{lambda}{2} Rightarrow lambda=2cm Vận tốc truyền sóng: v=lambda.f=2.26=52cm/s=0,25m/s
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!