Bài 4. Dao động tắt dần dao động cưỡng bức - Vật lý lớp 12
Bài 1 trang 21 SGK Vật lí 12
Trong thực tế, khi kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả ra cho nó dao động, ta thấy biên độ dao động giảm dần. Dao động như vậy được gọi là dao động tắt dần. Nguyên nhân: Khi con lắc dao động, nó chịu lực cản của không khí. Lực cản này cũng là một loại lực ma sát làm tiêu hao năng lực của c
Bài 2 trang 21 SGK Vật lí 12
Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.
Bài 3 trang 21 SGK Vật lí 12
Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Bài 4 trang 21 SGK Vật lí 12
Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện cộng hưởng: f = f0 Ví dụ: khi chơi xích đu, đưa võng,...
Bài 5 trang 21 SGK Vật lí 12
Sử dụng công thức tính cơ năng: {rm{W}} = {1 over 2}k{A^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D Ban đầu: con lắc có biên độ dao động A và cơ năng {rm{W}} = {1 over 2}k{A^2} Sau một chu kì: + Biên độ giảm 3%: A' = A 3%.A = 0,97A + Cơ năng của con lắc: W' = {1 over 2}.k{A'^2} = {1 ov
Bài 6 trang 21 SGK Vật lí 12
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ: tần số chu kì của lực cưỡng bức bằng tần số riêng chu kì riêng của hệ dao động LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B. + Chu kì dao động riêng của con lắc đơn:T = 2pi sqrt {{l over g}} = 2pi sqrt {{{0,44} over {9,8}}} = 1,33s. + Biên đ
Câu C1 trang 20 SGK Vật lý 12
Học sinh làm thí nghiệm quan sát và nhận xét: a Các con lắc khác có dao động b Con lắc C dao động mạnh nhất
Câu C2 trang 20 SGK Vật lý 12
a Vì tần số của lực cưỡng bức gây ra bởi chuyển động của pittong trong xilanh của máy nổ khác xa tần số riêng của khung xe. b Vì tần số do lực tác dụng lực đẩy bằng với tần số riêng của chiếc đu, gây ra sự cộng hưởng nên chiếc đu chuyển động có biên độ lớn
Giải câu 1 trang 20- Sách giáo khoa Vật lí 9
Con lắc khác có dao động . Con lắc C dao động mạnh mạnh nhất.
Giải câu 1 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 9
Đặc điểm của dao động tắt dần: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian, dao động tắt dần không có tính điều hòa. Nguyên nhân làm dao động tắt dần: Dao động tắt dần xảy ra khi có ma sát hoặc lực cản của môi trường lớn. Ma sát càng lớn thì dao động tất dần càng nhanh.
Giải câu 2 trang 20- Sách giáo khoa Vật lí 9
a Vì tần số của lực cưỡng bức gây ra bới chuyển động của pittong trong xilanh của máy nổ khác xa tần số riêng của khung xe. b Vì tần số do lực tác dụng bằng tần số riêng của chiếc đu, gây ra sự cộng hưởng nên chiếc đu chuyển động có biên độ lớn.
Giải câu 2 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 9
Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần bằng cách tác dụng một ngoại lực với chiều chuyển động của vật dao động trong từng phần của chu kì để bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát sau mỗi chu kì mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mãi với chu
Giải câu 3 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 9
Đặc điểm của dao động cưỡng bức: Có biên độ không đổi; Có tần số bằng với tần số của lực cưỡng bức; Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc sự chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ số dao động.
Giải câu 4 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 9
Cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ f0 Vậy điều kiện để có cộng hưởng là f=f0. Ví dụ: Đoàn tàu có thể bị gãy , nếu tần số dao động riêng f0 của đoàn tàu bằng tần số d
Giải câu 5 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 9
Chọn D. Năng lượng trong một dao động toàn phần một chu kì: E1=dfrac{1}{2}kA^2 Sau mỗi chu kì biên độ giảm 3% , suy ra năng lượng toàn phần sau một chu kì : E2=dfrac{1}{2}k0,97A^2 Vậy năng lượng bị mất trong một chu kì : dfrac{Delta E}{E1}=dfrac{EE1}{E1}=dfrac{dfrac{1
Giải câu 6 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 9
Chọn B. Con lắc dao động cưỡng bức mỗi khi toa xe đi qua chỗ nỗi giữa hai thanh ray của tàu, tần số dao động là: f=dfrac{v}{L} Với v là vẫn tốc của tàu; L là chiều dài của thanh ray. Con lắc dao động mạnh nhất khi: f=f0 Với f0 là tần số dao động riêng của con lắc. Rig
Tất tần tật lý thuyết về dao động tắt dần
Bạn đang mơ hồ với DAO ĐỘNG TẮT DẦN LÀ GÌ, bạn muốn tìm hiểu về CÔNG THỨC DAO ĐỘNG TẮT DẦN? CUNGHOCVUI gửi tới bạn chuỗi kiến thức lý thuyết liên quan đến DAO ĐỘNG TẮT DẦN, giúp bạn dễ dàng học tập và củng cố kiến thức ở phần BÀI TOÁN DAO ĐỘNG TẮT DẦN. [Dao động tắt dần] I DAO ĐỘNG TẮT DẦN 1 DAO ĐỘN
Tổng hợp dao động cưỡng bức chính xác nhất
Nếu bạn vẫn đang hoang mang không biết BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG CƯỠNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO gì hay phụ thuộc vào gì thì hãy nhanh cùng với CUNGHOCVUI tìm hiểu ở bài viết dưới đây. [Dao động cưỡng bức] I DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 1 KHÁI NIỆM Dao động cưỡng bức là dao độ mà hệ chịu thêm tác dụng của một ngoại lực biến
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!