Bài 1. Dao động điều hòa - Vật lý lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 1. Dao động điều hòa được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 8 SGK Vật lí 12

Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin hay sin của thời gian

Bài 10 trang 9 SGK Vật lí 12

Phương trình dao động điều hoà: x = Acosωt + φ với: A là biên độ dao động; ω là tần số góc; φ là pha ban đầu; ωt + φ là pha của dao động LỜI GIẢI CHI TIẾT Phương trình: x = 2cos5t –frac{pi }{6} cm + Biên độ: A = 2cm + Pha ban đầu: φ =  frac{pi }{6} rad + Pha dao động ở

Bài 11 trang 9 SGK Vật lí 12

Sử dụng hệ thức độc lập với thời gian của x và v: {{{x^2}} over {{A^2}}} + {{{v^2}} over {{omega ^2}{A^2}}} = 1 LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có:  eqalign{ & {{{x^2}} over {{A^2}}} + {{{v^2}} over {{omega ^2}{A^2}}} = 1 Rightarrow v = pm omega sqrt {{A^2} {x^2}} cr & = > v = 0 Lef

Bài 2 trang 8 SGK Vật lí 12

Phương tridnh dao động điều hòa là x = Acosωt+φ, trong đó: x là li độ của dao động A là biên độ dao động  ω là tần số góc của đơn vị, có đơn vị là rad/s ωt+φ là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad, φ là pha ban đầu của dao động  

Bài 3 trang 8 SGK Vật lí 12

Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.  

Bài 4 trang 8 SGK Vật lí 12

Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện được một dao động toàn phần. Đơn vị của chu kì là giây s Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị của tần số là héc Hz  

Bài 5 trang 8 SGK Vật lí 12

Tần số góc ω của dao động điều hòa là một đại lượng liên hệ với chu kì T hay với tần số f bằng các hệ thức sau đây: ω = 2π/T = 2πf.  

Bài 6 trang 8 SGK Vật lí 12

a v = x’ = ωAsinωt + φ     a = v’ = ω2Acosωt + φ = ω2x b Ở vị trí biên thì vận tốc bằng 0. Tại vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0. c Ở vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn cực đại. Còn ở vị trí biên thì gia tốc có độ lớn cực đại.

Bài 7 trang 9 SGK Vật lí 12

 Chiều dài quỹ đạo L = 2A A là biên độ của dao động LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C  Chiều dài quỹ đạo: L = 12cm => Biên độ dao động của vật: A = L:2 = 6cm

Bài 8 trang 9 SGK Vật lí 12

Công thức liên hệ giữa tần số, chu kì và tần số góc: ω =frac{2pi }{T} = 2pif LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án A Tần số góc bằng tốc độ góc: ω = π rad/s. Chu kì: T = frac{2pi }{omega } = 2 s; Tần số: f = frac{1 }{T } = 0,5 Hz.

Bài 9 trang 9 SGK Vật lí 12

Phương trình dao động điều hoà: x = Acosωt + φ với: A là biên độ dao động; ω là tần số góc; φ là pha ban đầu LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Phương trình dao động: x = 5cos4πt = 5cos4πt + π cm. Biên độ A = 5 cm, pha ban đầu varphi = π rad.

Câu C1 trang 10 SGK Vật lý 12

Gọi Q là hình chiếu của điểm M lên trục Oy Ta có tọa độ y = OQ của điểm Q có phương trình là : yQ = OMsinωt + φ Đặt OM = A, phương trình tọa độ y được viết lại là : yQ = Asinωt + φ Vì hàm sin hay cosin là một dao động điều hòa, nên dao động của điểm Q được gọi là dao động điều hòa.

Giải câu 1 trang 5- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Gọi Q là hình chiếu của điểm M lên Oy.     Tọa độ của điểm Q có phương trình là:     yQ=bar{OQ}=OM.sinomega t +varphi     Đặt OM=A     Phương trình tọa độ của Q là:    yQ= =A.sinomega t +varphi     Vì hàm sin là hàm số điều hòa nên dao động của điểm Q là một dao động điều hòa.           

Giải câu 1 trang 5- Sách giáo khoa Vật lí 9

Gọi Q là hình chiếu của điểm M lên Oy.  Tọa độ của điểm Q có phương trình là:  yQ=bar{OQ}=OM.sinomega t +varphi  Đặt OM=A  Phương trình tọa độ của Q là: yQ= =A.sinomega t +varphi  Vì hàm sin là hàm số điều hòa nên dao động của điểm Q là một dao động điều hòa.

Giải câu 1 trang 8- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm số sin hay côsin của thời gian.

Giải câu 10 trang 9- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Biên độ của dao động: A= 2cm    Pha ban đầu của dao động :  varphi = dfrac{pi}{6}rad    Pha ở thời điểm t của dao động: 5t dfrac{pi}{6}rad.

Giải câu 11 trang 9- Sách giáo khoa Vật lí 9

   a Vật đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không tức là vật đi từ vị trí biên này tới vị trí biên kia mất thời gian nửa chu kì.    Ta có: t= dfrac{T}{2}    Suy ra: T=2t= 2.0,25=0,5s    Chu kì dao động là: T= 0,5s.    b Tần số của dao động: f=dfrac{1}{T}=d

Giải câu 2 trang 8- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Phương trình của dao động điều hòa: x =A.cosomega t +varphi  Trong đó:     x: li độ của dao động độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng , đơn vị là xăng ti mét cm hoặc mét m;    A: biện độ của dao động độ lệch lớn nhất của vật khỏi vị trí cân bằng, đơn vị là xăng timét hoặc mét m;    omega

Giải câu 3 trang 8- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Một điểm M' dao động điều hòa trên nột đoạn thẳng luôn luôn có thế được coi là hình chiếu của một điểm M tương ứng chuyển động tròn đều lên đường tròn có đường kính là đoạn thẳng đó.

Giải câu 4 trang 8- Sách giáo khoa Vật lí 9

    Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần. Đơn vị của chu kì là giây s.   Tần số f của dao động điều hòa là số lần dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị của tần số là hécHz.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 1. Dao động điều hòa - Vật lý lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!