Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Toán lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải bài 17 trang 114 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Xét triangleABC và triangleABD có :  AB là cạnh chung AC = AD BC = BD Do đó triangleABC = triangleABD c.c.c Tương tự như trên ta có : triangleMPQ = triangleQNM c.c.c triangleHEI = triangleKIE c.c.c triangleHEK = triangleKIH c.c.c

Giải bài 18 trang 114 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

1  GT  triangleAMB và triangleANB  MA = MB  NA = NB KL  widehat{AMN} = widehat{BMN} 2 Sắp xếp các câu hợp lí trong bài toán: triangleAMN và triangleBMN có : MN : cạnh chung MA = MB giả thiết NA = NB giả thiết Do đó triangleAMN = triangleBMN c.c.c Suy ra widehat{AMN} = wideha

Giải bài 19 trang 114 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

a triangleADE và triangleBDE có : DE : cạnh chung AD = BD giả thiết EA = EB giả thiết Do đó triangleADE = triangleBDE c.c.c b Ta có triangleADE = triangleBDE câu a Suy ra :  widehat{DAE}=widehat{DBE} hai góc tương ứng

Giải bài 20 trang 115 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Xét triangleOBC và triangleOAC có : OB = OA hai điểm cùng thuộc cung tâm O BC = AC hai điểm thuộc hai cung có bán kính bằng nhau OC là cạnh chung; Do đó triangleOBC = triangleOAC c.c.c => widehat{BOC}=widehat{AOC} hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau => OC là tia phân giác củ

Giải bài 21 trang 115 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

  Cách vẽ tia phân giác của góc A: Vẽ tam giác ABC Vẽ cung tròn tâm A, cung này cắt AB, AC theo thứ tự ở M và N Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm P nằm trong góc widehat{BAC} Nối A với P , ta được AP là tia phân giác của góc widehat{BAC}   Các e

Giải bài 22 trang 115 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

ΔOBC và ΔADE có : OB = AD = r OC = AE = r BC = DE E thuộc cung tròn tâm D bán kính BC Do đó ΔOBC = ΔAED c.c.c Suy ra widehat{DAE} = widehat{COB} hai góc tương ứng Vậy widehat{DAE} = widehat{xOy}

Giải bài 23 trang 116 - Sách giáo khoa Toán 7 tập 1

Xét ΔBAC và ΔBAD có : AB là cạnh chung AC = AD hai điểm cùng thuộc cung tâm A BC = BD hai điểm cùng thuộc cung tâm B Do đó : ΔBAC = ΔBAD c.c.c => widehat{BAC} =  widehat{BAD} hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau => AB là tia phân giác của góc widehat{CAD}

Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 113 Toán 7 Tập 1

Hai tam giác trên có : widehat A = widehat {A'};,,widehat B = widehat {B'};,,widehat C = widehat {C'} Nhận xét: Hai tam giác trên bằng nhau

Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 113 Toán 7 Tập 1

Hai tam giác trên có : widehat A = widehat {A'};,,widehat B = widehat {B'};,,widehat C = widehat {C'} Nhận xét: Hai tam giác trên bằng nhau

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Toán lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!